Cuốn "Việt Nam - Ăn mặc thong dong" của Đỗ Quang Tuấn Hoàng tập hợp các bài viết về nét độc đáo trong trang phục của nhiều dân tộc Việt.
Họa sĩ Clément Baloup lấy cảm hứng từ bố là người Việt để lồng ghép yếu tố văn hóa, số phận người lao động di cư qua truyện tranh.
Theo nhà văn Elif Shafak, khi thế giới hỗn loạn với thông tin dày đặc, con người có thể chọn đắm mình vào các cuốn tiểu thuyết hay, để tìm lại sự khôn ngoan.
Qua ghi chép của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm, cựu binh Mỹ Ted Engelmann hiểu sâu hơn về cuộc chiến phi nghĩa ở Việt Nam.
Nuage Rose - nữ nhà văn gốc Việt - không nói "đi" hay "về" giữa Pháp và Việt Nam bởi xem hai nơi đều là quê hương.
Nhiều đại diện giới làm sách cho rằng AI chưa thể truyền tải sắc thái nhân vật tốt như con người khi chuyển ngữ tác phẩm văn học.
Theo giới xuất bản, nhiều truyện Nguyễn Nhật Ánh được ưa chuộng ở nước ngoài, dịch sang các thứ tiếng như Nhật, Hàn, Thái.
Tác giả Dương Kỳ nghiên cứu truyền thống thẩm mỹ và di sản nghệ thuật, trong sách "Lịch sử mỹ thuật Trung Hoa".
TP HCM Họa sĩ Hùng Lân - tác giả "Dũng sĩ Hesman", truyện tranh gối đầu giường của thế hệ 8x, 9x - qua đời ở tuổi 69.
Tác giả Anna Moï - được Pháp trao danh hiệu ''Hiệp sĩ về Văn chương và Nghệ thuật'' - từng phải cố mang phong cách nam giới, dẫn đến không xác định được giọng văn.
Tác phẩm "Đường hẹp lên miền Bắc thẳm" kể về bi kịch trong công cuộc xây dựng tuyến đường sắt Thái Lan - Myanmar của Đế quốc Nhật.
"Gã Nghiện Giày", "Nhà đầu tư thông minh" là hai trong số nhiều cuốn sách tỷ phú Warren Buffett tâm đắc về lĩnh vực khởi nghiệp, đầu tư chứng khoán.
Sách về sự nghiệp cách mạng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, công cuộc khôi phục Điện Biên sau thắng lợi được giới thiệu dịp kỷ niệm 7/5.
GS Phan Văn Trường cho rằng phương pháp học thuộc lòng khiến con người thụ động, không trao đổi tương tác, trong "Tư duy dã tràng".
Nhạc sĩ ra sách "Đỗ Bảo: Ca khúc giai đoạn 1997-2022", gồm những bản nhạc, ghi chép và tản văn về các sáng tác anh viết trong 25 năm.
TP HCM có quán bình dân kiểu Pháp được khen "ngon nhất ngoài nước Pháp", cũng có xe bán bánh mì mà người ăn phải xếp hàng chờ đến lượt.
Hà Nội Nhà văn hóa Hữu Ngọc - được mệnh danh "người nối cầu văn hóa Việt Nam và thế giới" - qua đời ở tuổi 107.