Triết gia J. Krishnamurti cho rằng người trẻ luôn chạy kiếm tìm sự công nhận dẫu chúng không có ích, bởi hạnh phúc là sống trọn vẹn với hiện tại.
"Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng" khắc họa hình ảnh học viên ăn cơm độn sắn, măng, tập viết phóng sự giữa núi rừng Việt Bắc.
Bác sĩ Đặng Thùy Trâm đồng cảm với người bạn tên Liên bởi họ "đều khát khao hạnh phúc, một hạnh phúc tìm được trong muôn ngàn tiếng ồn ào của cuộc sống".
Bác sĩ Đặng Thùy Trâm gửi nỗi nhớ đến người mình thương khi phải xa cách vì chiến tranh, qua những dòng nhật ký.
Mối tình đầy day dứt của nữ liệt sĩ Đặng Thùy Trâm và chàng trai tên M được thể hiện qua những trang nhật ký lần đầu công bố.
Chủ tịch Hồ Chí Minh viết về tính tiết kiệm, tuyên dương công nhân gương mẫu qua các bài báo.
Dám thừa nhận "Tôi không biết" để tìm kiếm giúp đỡ có thể là biểu hiện của sự dũng cảm và dấu hiệu của thành công.
Dua Lipa - ca sĩ nổi tiếng với "New Rules", "Levitating" - mở câu lạc bộ sách ở Anh, thực hiện hàng trăm cuộc phỏng vấn các tác giả.
"Về với gia đình" là tiểu thuyết đầu tiên của văn hào Pháp Hector Malot, giáo dục tình cảm thiếu niên, tiền đề để "Không gia đình" thành công.
Nhà văn Ma Văn Kháng khắc họa tình yêu của những người nghèo khổ, khiếm khuyết ngoại hình, qua sách ''Dấu hiệu của tình yêu''.
Giai Du, 24 tuổi, đoạt giải nhất Văn học Kim Đồng với phần thưởng 100 triệu đồng dành cho tác phẩm khai thác góc nhìn trẻ thơ về thế giới.
Cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger và chuyên gia công nghệ dự đoán trí tuệ nhân tạo AI có thể thao túng, lừa dối con người, trong "Genesis: Khởi nguyên".
Hình ảnh người dân học lớp xóa mù chữ, xếp hàng mua thực phẩm theo chế độ tem phiếu được thể hiện trong ảnh tư liệu báo chí.
Văn học Thượng Hải không chỉ viết về thành phố phát triển mà còn xoáy vào xung đột giữa truyền thống - hiện đại, đạo đức và áp lực xã hội.
Hình ảnh người lính trên chiến trường, nhân dân tham gia diệt giặc dốt, được thể hiện trong sách kỷ niệm 100 năm báo chí cách mạng Việt Nam.
Kiếm tiền nhiều hoặc được thăng chức có thể chưa phải là chìa khóa dẫn đến hạnh phúc, theo chuyên gia tâm lý Emma Hepburn.
Cuốn "Sở hữu hay hiện hữu" của nhà tâm lý học Erich Fromm phân tích cách giải tỏa áp lực, giúp mỗi người sống hạnh phúc.
Bị khinh thường tài năng, họa sĩ Hà Lan Han van Meegeren biến các nhà phê bình thành "lũ ngốc" bằng cách làm giả tranh nhiều bậc thầy danh họa.
Buna Mushtaq - nhà văn thắng Booker quốc tế 2025 - nói văn chương cần mở cánh cửa hy vọng cho những người yếu thế trong xã hội.
Trung Quốc Nhà văn Mạc Ngôn hối hận, tự nhận lỗ mãng khi đặt bút danh cho diễn viên Phùng Củng là "Câm Miệng".
Đọc bài "Lá" của nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại, nhiều bạn trẻ cho rằng không cần lúc nào cũng sống rực rỡ, miễn bình yên, âm thầm cống hiến cho đời.
Tác giả Salman Rushdie cho rằng AI chưa biết đùa, nhưng nếu một ngày nó viết được cuốn sách hài hước thì nghề văn sẽ bị đe dọa.
Lê Thiết Cương nói muốn viết phê bình, tác giả cần ''vô sở cầu, vô tâm'' - không để tình cảm chi phối, không có tâm phân biệt.
Hà Nội Đại diện đơn vị xuất bản cho rằng nhiều thư viện trong nước dồi dào sách nhưng hoạt động chưa hiệu quả, không có người đọc.
M. Bender và A. Hanna - tác giả cuốn "The AI Con" - cho rằng xã hội hiện đại đang cường điệu và thổi phồng vai trò của AI.
Tác giả Colin Towell hướng dẫn sơ cứu khi bị nghẹn, hồi sức tim phổi, tìm thức ăn, trú ẩn tại nơi hoang dã, trong "Cẩm nang sinh tồn".
Con gái nhà văn Sơn Nam nhớ thuở bé, dù nhà nghèo, cha thường dành tiền cho bà mua sữa, chưa bao giờ la mắng các con.
"Cuộc chiến kim loại hiếm" hé lộ mặt trái của ngành khai thác kim loại hiếm - vừa gây ô nhiễm vừa tác động cán cân quyền lực toàn cầu.
Từ nhỏ, bà Michelle Obama ghi nhớ bài học: chuẩn bị sẵn sàng là cách ngăn chặn sự hoảng loạn, mà hoảng loạn chính là thứ sẽ dẫn đến thảm họa.