Suốt 30 năm, ông Trần Văn On, 78 tuổi, thành viên Phi đội Quyết thắng ném bom sân bay Tân Sơn Nhất ngày 28/4/1975, luôn mắc kẹt trong suy nghĩ mình chưa hoàn toàn là “người hợp pháp của cách mạng”.
Khi giai điệu ca khúc “Giáng sinh trắng” vang lên trên sóng phát thanh Sài Gòn vào cuối tháng 4/1975, những người Mỹ còn lại hiểu rằng đó là mật hiệu cho một cuộc di tản khẩn cấp, theo kế hoạch được chuẩn bị trước đó.
Khi đất nước bước vào chương mới - sau 1975, từ Paris, bà Lương Bạch Vân gói ghém 18 năm sống và học tập nơi đất khách vào 40 rương hành lý, trở về với tấm bằng tiến sĩ hóa học cao phân tử và một giấc mơ: được làm việc cho quê hương.
Bình Tân là ví dụ điển hình cho hệ quả của phát triển đô thị không đi theo quy hoạch. Mục tiêu của Nhà nước đã thua thị trường, theo nguyên Phó kiến trúc sư trưởng TP HCM Võ Kim Cương.
Sài Gòn sau chiến tranh như lát cắt của "một quả trứng", với lòng đỏ ở giữa là quận 1, 3 được quy hoạch theo chuẩn đô thị, còn lòng trắng xung quanh là những khu lụp xụp, ổ chuột.
Sau nhiều năm đứng ở vị trí lãnh đạo cấp cao trong các tập đoàn quốc tế, GS Phan Văn Trường chọn trở về với khát khao "góp một phần công sức nhỏ" vào sự phát triển của đất nước - nơi ông tin rằng, chỉ cần đi đúng hướng, sẽ có thể "trường tồn một cách trù phú".
Sau thống nhất, do không có đường bộ, từ trung tâm huyện Cần Giờ tới nội đô TP HCM phải vượt biển qua Vũng Tàu rồi về thành phố, thời gian mất nửa ngày, chưa kể bão, sóng to, gió lớn, tàu bè đi lại khó khăn.
"Hụt hơi" sau nửa thế kỷ dẫn dắt nền kinh tế, TP HCM quyết chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang xanh và số để lấy lại tốc độ phát triển hai con số.
Hai thập kỷ sau Đổi mới, lực đẩy cho kinh tế TP HCM không còn đến từ những nhà máy, mà nhờ sự trỗi dậy của khu vực tư nhân và làn sóng khởi nghiệp mạnh mẽ, làm nên hình hài đô thị dịch vụ dẫn đầu cả nước.
50 năm trước, GS BS Nguyễn Thị Ngọc Phượng từ chối sang Pháp cùng chồng, một mình ở lại Việt Nam nuôi ba con nhỏ và gầy dựng những viên gạch đầu tiên cho kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm.
Thập niên đầu sau thống nhất, lần đầu tiên trong lịch sử, người dân Sài Gòn phải ăn cơm độn, từ khoai sắn đến bo bo, cho đến khi cuộc "xé rào" mở ra giai đoạn Đổi mới, đưa kinh tế thành phố thoát cảnh "hiểm nghèo".
Bốn thập kỷ sau quyết định từ bỏ cuộc sống đủ đầy ở Mỹ để về nước, ông Johnathan Hạnh Nguyễn trải lòng về khoảnh khắc suýt mất con, những thương vụ lịch sử và nỗi tiếc nuối lớn nhất trong sự nghiệp.
Chương trình hành động của Chính phủ xác định 35 chỉ tiêu đến năm 2030 để thực hiện Nghị quyết 57, đưa khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số thành ba trụ cột phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Ba lần mất chồng và hai lần mất con, bà Nguyễn Thị Hòa (73 tuổi, Bến Tre) có lúc như "hóa điên" khi những điểm tựa về già đột ngột sụp đổ.
Tai không nghe tiếng, đôi mắt nhìn chữ mờ chữ tỏ, bà Tư (88 tuổi, Bến Tre) sống không lương hưu, không tích lũy, không con cái.