Sải bước quá mức, chạy sai kỹ thuật, bỏ qua khởi động cùng các cơn đau có nguy cơ dẫn đến bong gân mắt cá chân, mỏi đầu gối.
Rèn luyện cơ cánh tay thông qua bài tập như cuốn tạ tập cơ tay trước, tập cơ tam đầu giúp tăng sức mạnh cho tay, làm việc tốt hơn.
Tôi mới tham gia một số giải marathon ở cự ly dài. Tôi cần lưu ý gì để chạy đường dài không ảnh hưởng đến xương khớp? (Long Khoa, TP HCM)
Người trung tuổi nên ăn uống lành mạnh, tập thể dục đều đặn để duy trì sức khỏe xương, tăng khả năng giữ thăng bằng, phòng tránh té ngã khi về già.
Người bệnh có thể tập luyện, vận động trở lại sau phẫu thuật dây chằng, nhưng thời gian phục hồi ở mỗi người khác nhau.
Sau kỳ nghỉ Tết kéo dài, mọi người không nên tập quá sức, bắt đầu từ bài tập đơn giản, nghỉ ngơi và dinh dưỡng hợp lý.
Phản lực từ mặt đường tác động lên bàn chân, gối, bẹn, khớp cùng chậu, cột sống khi chạy bộ buộc các cơ khớp này hoạt động nhiều hơn, tăng nguy cơ chấn thương.
Tập tạ giúp cơ thể tăng khối lượng cơ bắp, bảo vệ khớp, ngăn ngừa chấn thương và hỗ trợ xương chắc khỏe.
Vai, đầu gối và thắt lưng dễ bị chấn thương nghiêm trọng nếu người tập gym thực hiện không đúng tư thế.
Đi bộ nhanh mỗi ngày giảm nguy cơ tử vong bằng cách phòng ngừa đau tim, loãng xương và giúp khớp thêm linh hoạt.
Bài tập HIIT có khả năng đốt cháy nhiều calo, ngủ ngon, tốt cho xương và tác động đến nhiều nhóm cơ.
Chấn thương thể thao như rách dây chằng, trật cổ chân là nguyên nhân thường gặp gây tổn thương sụn khớp, tăng nguy cơ thoái hóa khớp sau này dù đã điều trị.
Người chạy bộ quá sức có thể dễ mắc bệnh, cơ bắp yếu, hay mệt mỏi và khó ngủ, kiệt sức.
Leo cầu thang, khiêu vũ, nhảy dây hoặc đi bộ nhanh có thể hỗ trợ xây dựng cơ bắp và đốt cháy nhiều calo.
Ăn đủ carbohydrate, cung cấp nước cho cơ thể, khởi động trước khi chạy và hít thở sâu để tăng sức bền, giảm mệt mỏi.
Người mất cơ bắp thường có cân nặng giảm nhanh, mệt mỏi hoặc cơ thể nặng mùi khi vận động mạnh.