Nín thở, nâng hay hạ tạ quá nhanh, thực hiện sai tư thế là những lỗi khiến người tập gặp chấn thương, không phát triển cơ bắp.
Nâng tạ nhẹ hỗ trợ tăng cơ, gia tăng sức bền và giảm nguy cơ chấn thương, phù hợp cho những người mới tập luyện.
Tôi muốn tăng cơ vùng bắp tay thì có nên tập tạ mỗi ngày không? Nhờ bác sĩ tư vấn. (Minh Hùng, 23 tuổi)
Tôi nhức mỏi khớp nhẹ, duy trì chạy bộ sáng sớm gần một năm nay. Gần đây trời lạnh, tôi ngừng chạy vì sợ bệnh nặng hơn, có đúng không? (Minh Hải, 43 tuổi, Lạng Sơn)
Người tập pilates với động tác kéo giãn giúp giảm căng thẳng, bớt đau lưng và tăng khả năng giữ thăng bằng.
Không mang giày khi tập pilates, yoga, squat có thể cải thiện sức mạnh, khả năng vận động và giữ thăng bằng cho đôi chân.
Tập plank đúng cách tác động đến nhiều nhóm cơ, giúp tăng cường sức mạnh cốt lõi và giảm đau lưng.
Đi bộ lùi không chỉ cải thiện sức khỏe tinh thần mà còn giúp xây dựng cơ bắp, tăng tính linh hoạt và hạn chế cơn đau gối.
Người mặc bệnh viêm khớp, viêm bao hoạt dịch, căng cơ có thể đau xóc hông khi chạy.
Nhiều người cho rằng tập thể dục phải đổ mồ hôi, cơ bắp đau nhức, giảm nhiều cân, tuy nhiên không thể đánh giá hiệu quả tập luyện qua những yếu tố này.
Khi chạy bộ trên máy, bạn có thể bị đau lòng bàn chân là do chọn sai giày hoặc điều chỉnh mức chạy bộ không vừa sức.
Tư thế yoga chiến binh, cái cây, ngọn núi... giúp bạn cải thiện khả năng giữ thăng bằng, tính linh hoạt và phạm vi chuyển động, càng lớn tuổi càng dẻo dai.
Các động tác làm nóng toàn thân trước khi tập thể dục giúp ngăn chấn thương, củng cố chuyển động khớp và nâng cao hiệu suất.
Tập thể dục vào cuối ngày, sau khi đã hoàn thành công việc giúp tâm trí thư giãn, cải thiện hiệu suất và ngủ ngon hơn.
Squat với tư thế lưng cong, gót chân nhón và đầu gối hướng vào trong có thể gây chấn thương ở đầu gối, hại cột sống.
Nóng lòng bàn chân khi chạy bộ có thể do kiểu chân vòm cao, bàn chân bẹt, mang giày chật hoặc tăng cường độ tập luyện.