Ninh Bình - nơi diễn ra Ngày thơ Việt Nam - không có hoạt động tương tác bạn đọc, còn Đường thơ ở TP HCM đón nhiều khán giả.
Nhà thơ Đặng Nguyệt Anh, 77 tuổi, gây xúc động khi ôn chuyện hơn 100 ngày vượt Trường Sơn để thăm chồng chiến đấu ở miền Nam.
Nhà thơ Đặng Huy Giang cho rằng hiện nay tìm được bài thơ hay thì hiếm hoi như "sao buổi sớm, lá mùa thu".
"Made in Sài Gòn" nhắc về thời mì khô Tôm Càng, bình thủy hiệu Lucky và các tên tuổi từng tạo bản sắc kinh tế - xã hội TP HCM.
Phan Thị Vàng Anh - cây bút được yêu thích của văn học đương đại - trở lại với tập truyện - tản văn "Chuyện nhà Tí (và chuyện nhiều nhà khác)".
Rhett Butler yêu vô điều kiện, tình cảm muộn màng của Scarlett được M.Mitchell khắc họa trong tác phẩm kinh điển "Cuốn theo chiều gió".
Chuyên gia cho rằng nên duy trì đọc sách thường xuyên, như tập thể dục, để rèn luyện khả năng tập trung, giữ não bộ minh mẫn.
Trên phù điêu của hoàng đế Minh Mạng - bảo vật quốc gia - có hai bài thơ tả cảnh, nhắc nhở các bậc đế vương phải biết tu dưỡng.
Nhà thơ người Mỹ Bruce Weigl đánh giá thơ của Trần Lê Khánh vượt qua giới hạn văn hóa quốc gia bởi giàu hình ảnh, đậm chất Thiền.
Ninh Bình Nhà thơ, cựu binh Mỹ Bruce Weigl sẽ đọc tác phẩm về một người mẹ Việt Nam tại Ngày Thơ truyền thống.
Cao Việt Quỳnh, 17 tuổi, lấy cảm hứng từ "Chúa tể những chiếc nhẫn" của J.R.R. Tolkien, kết hợp yếu tố kỳ ảo và khoa học viễn tưởng để viết "Lục địa rồng".
Bill Gates kể về thời niên thiếu, những năm thành lập đế chế Microsoft trong hồi ký "Mã nguồn: Khởi đầu của tôi", ra mắt ngày 5/2.
Nhà văn Nhật Bản Yoko Kamio, tác giả truyện "Vườn sao băng" tưởng nhớ diễn viên Đài Loan Từ Hy Viên.
TP HCM Lễ hội đường sách Tết Ất Tỵ thu hơn 10 tỷ đồng sau bảy ngày tổ chức, tăng nhẹ so với năm ngoái.
Chủ nghĩa khắc kỷ nổi lên như một trào lưu tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho con người giữa thế giới đầy thử thách.
Cuốn "Khi con chip lên ngôi" phân tích cơ hội và thách thức của Việt Nam trong cuộc chạy đua chip bán dẫn toàn cầu.
Gia Lai Ông A Jar trong 20 năm dịch trên 35 bài sử thi Tây Nguyên với mong muốn giữ lại tinh hoa, nét văn hóa đang dần mai một cho con cháu đời sau.
Không khí xuân ở mọi miền Tổ quốc, từ phố thị đến vùng núi cao, được thể hiện qua 22 sáng tác trong "Nhâm nhi Tết Ất Tỵ".
Trong tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung, Âu Dương Phong có thể tạo ra xà trận biến ảo khôn lường.
"Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao" là sự hòa quyện giữa đam mê thiên văn học và những suy tư của giáo sư Trịnh Xuân Thuận.
Nhà thơ Xuân Quỳnh gửi gắm suy ngẫm về hạnh phúc qua bài thơ "Đêm cuối năm".
TP HCM Hội sách Tết ở đường Lê Lợi, quận 1, đông nghịt khách tham quan, trải nghiệm nhiều hoạt động trong ngày đầu mở cửa.
Tác giả Trung Chính Quách Trọng Trà hướng dẫn chuẩn bị lễ vật cúng đêm giao thừa, trong "Thờ cúng cổ truyền Việt Nam - nghi lễ và thực hành nghi lễ".
Kiến trúc Đại Nội, lăng tẩm, cách giao tiếp của người cố đô được thể hiện trong sách ''Dạ thưa xứ Huế bây chừ''.
"Trò chơi quyền lực" bàn những vấn đề quan trọng của chính trị toàn cầu, nguyên nhân dẫn đến trật tự thế giới hiện tại.
Đạo diễn Trấn Thành khiến nhiều độc giả tranh luận khi cho biết "chưa từng đọc hết một trang sách".
Tác phẩm "Có một thời ở Chợ Lớn" tái hiện không gian xưa qua những món ăn đặc trưng đường phố như bột chiên, bánh hẹ, chè.
Trong "Tết chốn vàng son", tác giả Lê Tiên Long nhắc chuyện vua chúa Việt ban "tiền thưởng xuân" kèm bổng lộc cho quần thần.
Huyền Chip - tác giả của tự truyện "Xách ba lô lên và đi" - ra sách mới về cách ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống.