Con tôi học lớp 7, nặng 80 kg, luôn tự ti, ngại chụp ảnh hay tham gia các hoạt động ở trường. Béo phì ảnh hưởng đến tâm lý trẻ thế nào và tôi cần làm gì để giúp con? (Anh Tuấn, Ninh Bình)
Hôi miệng mạn tính có chữa được không, cảnh báo bệnh gì, khi nào nên đi khám là những thắc mắc thường gặp của nhiều người.
Chụp X-quang tuổi xương, dựa vào chiều cao của cha mẹ có thể dự đoán tầm vóc của trẻ lúc trưởng thành.
Người ở tuổi trung niên duy trì chế độ ăn cân bằng, giảm căng thẳng, hạn chế rượu, nên ngủ đủ giấc ngủ để bảo vệ tim mạch.
Viễn thị và lão thị đều khiến mắt nhìn mờ ở khoảng cách gần, nhưng khác nhau về nguyên nhân, độ tuổi khởi phát và cách điều trị.
Tôi có khối bướu nhỏ ở cổ, bạn bè khuyên nên đi mổ vì bướu giáp dễ thòng xuống lồng ngực. Vì sao có tình trạng này, nguy hiểm không? (Lê Tân, Đà Nẵng)
Tôi hay bị viêm mũi họng tái phát, phải dùng thuốc kháng sinh mới giảm triệu chứng nhanh. Dùng thường xuyên kháng sinh có nguy hiểm không? (An Lam, 35 tuổi, TP HCM)
Người bệnh sau phẫu thuật thay van tim cần ăn uống đủ chất, không mang vác đồ nặng sau 8 tuần hậu phẫu để duy trì tuổi thọ van.
Nhiều năm tôi bị tăng huyết áp và mỡ máu, nhiều người cho rằng có thể sử dụng tỏi để làm hạ huyết áp, thực tế có hiệu quả? (Nhung, 40 tuổi, Hà Nội)
Bệnh zona có thể gây đau thần kinh, xuất hiện mụn nước nóng rát, phát ban đỏ trên da ở giai đoạn đầu.
Nhiều người nghĩ trẻ cứ ăn nhiều là tốt, song chất lượng không đảm bảo, mất cân bằng thực phẩm cũng khiến trẻ chậm phát triển trí tuệ và thể chất.
Thai phụ bị trầm cảm có thể ăn uống kém, mất ngủ kéo dài dẫn đến thai kém phát triển, sinh non hoặc con nhẹ cân.
Bố tôi 67 tuổi, bị loãng xương mức độ vừa, có tập thể dục được không? Tập môn nào giúp cải thiện chất lượng xương? (Khánh Trần, Vĩnh Long)
Con trai tôi ho kéo dài, không sốt, không bỏ ăn, bác sĩ chẩn đoán ho gà, uống thuốc không bớt. Tình trạng này có nguy hiểm? (Trần Thị Hoa, 28 tuổi, Hà Nội)
Sỏi ống mật chủ tồn tại lâu ngày có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm đường mật, chảy máu đường mật, viêm phúc mạc mật.
Con gái tôi 10 tuổi, gần đây đi khám mắt phát hiện loạn 0,75 độ. Loạn thị là gì, có phải kết hợp giữa cận và viễn thị không? (Huyền Anh, Hà Nội)
Thức khuya thường xuyên dễ suy thận. Vậy thức đến mấy giờ đêm sẽ dễ gây hại cơ quan này? (Minh, 30 tuổi, TP HCM)
Tôi bị nấm móng ở ngón tay cái và trỏ hơn hai tháng nay, móng ngả vàng, dày lên, thoa thuốc không đỡ.
Khó thở khi chạy bộ thường xuyên xảy ra, song người chạy không nên chủ quan, có thể áp dụng các mẹo đơn giản để khắc phục.
Do công việc tôi thường xuyên thức khuya. Điều này có ảnh hưởng đến thận, nguy cơ hình thành sỏi thận không? Nguyễn Hòa (46 tuổi, Hưng Yên)
Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất trong cơ thể, có nhiều nhiệm vụ quan trọng như lọc chất độc hại, phân hủy thức ăn, tạo ra protein giúp cơ thể khỏe mạnh.
Tuyến giáp phát triển bất thường có thể chèn ép phế quản, thực quản gây khó thở, mất thẩm mỹ, phát hiện sớm triệu chứng có thể điều trị phù hợp.
Cận thị là tật khúc xạ phổ biến, khiến người bệnh khó nhìn thấy vật ở xa nhưng lại nhìn rõ vật rất gần.
Uống rượu bia thường xuyên có liên quan đến bệnh gan, ung thư, còn ăn nhiều carbohydrate tinh chế, đường và thức ăn nhanh làm tăng nguy cơ thừa cân, béo phì.
Thiếu vitamin D có nhiều dấu hiệu khác nhau như vết thương chậm lành, da ngứa, khô, xỉn màu, chân đau, cơ yếu.
Người bệnh tránh dùng thức ăn rắn ít hơn 24 giờ trước khi nội soi đại tràng, không uống nước có màu xanh đỏ để kết quả chính xác.
Huyết áp thấp và rối loạn tiền đình đều làm giảm lưu lượng máu lên não, gây chóng mặt, choáng váng, song nguyên nhân gây ra hai bệnh khác nhau.
Hít thở sâu, uống một cốc nước, ăn nhẹ lành mạnh và đi bộ để thư giãn tinh thần giúp ngăn cơm thèm thuốc lá.
Tôi đi khám sức khỏe định kỳ, được chẩn đoán có thận đôi ở bên phải, thận trái bình thường. Thận đôi có nguy hiểm không? (Nga Linh, 24 tuổi, TP HCM)