Tôi nghe kém, được chẩn đoán xốp xơ tai. Vì sao bệnh gây nghe kém, có cần phẫu thuật để phục hồi thính lực không? (Văn Hải, 55 tuổi, An Giang)
Tôi bị rò luân nhĩ bẩm sinh, thường xuyên viêm áp xe, có cần phẫu thuật để điều trị dứt điểm không bác sĩ? (Lan Nguyên, 35 tuổi, Vũng Tàu)
Hà NộiBà Quỳnh, 67 tuổi, thường xuyên mệt mỏi, chóng mặt, nôn nao tưởng do huyết áp thấp, song bác sĩ chẩn đoán rối loạn tiền đình.
Hà NộiBé Liên, 11 tuổi, sốt, ho, sổ mũi do cúm, uống thuốc một tuần hết triệu chứng thì đột ngột điếc tai trái, bác sĩ nghi do biến chứng cúm.
Dùng tăm bông có thể đẩy ráy tai vào sâu bên trong, làm tăng tình trạng tắc nghẽn, nguy cơ nhiễm trùng và mất thính lực.
Mẹ tôi 60 tuổi, thường xuyên bị chóng mặt, mất thăng bằng. Gia đình muốn đưa bà đi đo chức năng tiền đình được không, ai chống chỉ định với phương pháp này? (Lan Phương, 35 tuổi, TP HCM)
Ba tôi 66 tuổi, gần đây nghe kém, nghe không rõ, tình trạng ngày càng nặng. Vì sao càng lớn tuổi thì thính lực càng suy giảm, do bệnh gì? (Nam Trang, 30 tuổi, Tiền Giang).
TP HCMHồng, 15 tuổi, điếc sâu hai tai bẩm sinh, vừa được bác sĩ cấy điện cực ốc tai hồi phục thính lực.
Tôi bị thủng nhĩ do viêm tai giữa kéo dài. Tình trạng này thường xảy ra do đâu, có cần vá màng nhĩ không? (Minh Anh, 45 tuổi, Tây Ninh)
Sàng lọc nghe kém cho trẻ sơ sinh giúp ích gì, có gây đau cho trẻ không bác sĩ? (Phú Nguyễn, 32 tuổi, Bình Dương)
Mẹ tôi 55 tuổi, nghe kém hai tai nhiều năm nay, có thể cấy điện cực ốc tai để cải thiện thính lực không? (Mai An, 27 tuổi, Lâm Đồng)
Tôi thi thoảng nghe kém, gần đây nặng hơn. Có phải tôi bị thủng màng nhĩ không, điều trị nghe kém thế nào? (Linh Lan, 35 tuổi, Long An)
Ngoài rối loạn tiền đình, một số bệnh lý khác cũng có thể là nguyên nhân gây chóng mặt, nhận biết sớm giúp kiểm soát triệu chứng tốt hơn.
Tôi thường không nghe thấy gì trong một khoảng thời ngắn, giống điếc đột ngột. Tại sao, nguy hiểm không, ai có nguy cơ? (Mai Nhung, 45 tuổi, Lâm Đồng)
Tôi chóng mặt, hoa mắt, bác sĩ chẩn đoán rối loạn tiền đình. Vì sao rối loạn tiền đình dễ nhầm lẫn với bệnh thiếu máu, huyết áp thấp? (Minh Hoàng, 38 tuổi, An Giang)
Ưu tiên tai nghe có tính năng chống ồn, tránh dùng lâu hay mở âm lượng quá lớn để bảo vệ thính lực tốt hơn.