TP HCMBà Loan, 58 tuổi, viêm tai giữa, chảy dịch, ù tai, đau nhức, nghe kém, chóng mặt, bác sĩ chẩn đoán viêm tai xương chũm, thủng nhĩ trái.
Hà NộiBé Dương, 14 tháng tuổi, câm điếc bẩm sinh, được bác sĩ phẫu thuật cấy ốc tai điện tử phục hồi thính lực.
Triệu chứng không đặc trưng khiến người bệnh rối loạn tiền đình nhầm tưởng do thiếu máu não, dẫn đến uống sai thuốc và chậm điều trị.
Tôi hay chóng mặt, mất thăng bằng, nghĩ bị rối loạn tiền đình. Triệu chứng đặc trưng của bệnh này là gì, nên khám ở khoa nào? (Lan Nguyễn, 50 tuổi, TP HCM)
Sử dụng nút bịt tai, chụp tai chống ồn, giữ khoảng cách và giới hạn thời gian tiếp xúc với tiếng ồn, góp phần bảo vệ thính lực.
Con tôi được chẩn đoán viêm tai xương chũm nhẹ, cần điều trị không, bệnh có thể gây ra biến chứng gì? (Phương An, 32 tuổi, Đồng Nai)?
Mẹ tôi bị chóng mặt tư thế kịch phát lành tính, thường xuyên hoa mắt, chóng mặt. Có cách nào cải thiện bệnh, hạn chế ngã không? (Phương Mai, 30 tuổi, TP HCM)
Tôi bị viêm tai giữa tái phát nhiều lần, có thói quen sử dụng tai nghe thường xuyên, cần đo thính lực không, bao lâu nên đo một lần? (Nam Trương, 35 tuổi, TP HCM)
Con tôi ho, nghẹt, sổ mũi, bác sĩ nội soi chẩn đoán viêm mũi họng, vài hôm sau phát hiện thêm viêm tai giữa. Có phải viêm mũi họng dễ chuyển thành viêm tai giữa không, tại sao? (Quỳnh Nhi, 32 tuổi, Bến Tre)
Tôi thường xuyên chóng mặt, cảm thấy mọi thứ xoay vòng, có lần bị ngã. Làm sao cải thiện tình trạng này, điều trị thế nào? (Hạ Trang, 27 tuổi, TP HCM)
TP HCMChị Tuyết, 25 tuổi, cảm giác con gì chui vào tai trái khi đang ngủ, hôm sau đau nhức, bác sĩ nội soi phát hiện gián chết trong tai gây viêm, sung huyết.
TP HCMThảo, 20 tuổi, sưng đỏ tai, chảy mủ vàng, sốt sau một tuần xỏ khuyên, bác sĩ chẩn đoán nhiễm trùng ở lỗ xỏ.
Tôi bị viêm tai xương chũm, hay tái phát, khi nào cần phẫu thuật, có tái lại không? (Thu Lan, 60 tuổi, Bến Tre)
TP HCMBa ngày sau khi bấm lỗ xỏ khuyên, vành tai của Lê, 20 tuổi, sưng phồng, vết thương rò mủ do viêm sụn gây nhiễm trùng.
Tùy vào nguyên nhân gây chảy máu tai, người bệnh có thể được cầm máu bằng cách khâu vết thương, vá màng nhĩ, lấy dị vật, phẫu thuật loại bỏ u.
Trẻ nhỏ chưa biết diễn đạt cơn đau nên triệu chứng viêm tai giữa dễ bị bỏ qua hoặc tiến triển nặng gây mất thính lực, ảnh hưởng giọng nói.