Bến TreNghệ nhân Võ Văn Bá, 81 tuổi chế tác hàng trăm nhạc cụ dân gian truyền thống từ thân dừa đến phế phẩm như vỏ, gáo, mo, được xác lập kỷ lục Việt Nam.
Hơn nửa năm đàm phán, Đồng Tháp đạt thống nhất sẽ đưa sếu đầu đỏ từ Thái Lan về vườn quốc gia Tràm Chim, tiến tới phục hồi loài chim quý hiếm này.
Chính quyền Vĩnh Long sẽ đầu tư mở rộng vườn chim của lão nông Lê Văn Chìa ở xã Tân Mỹ, huyện Trà Ôn từ 1,8 ha lên 5 ha để bảo tồn các loài chim quý.
An GiangAnh Huỳnh Quốc Bửu, 34 tuổi, lên núi Cấm từ sáng sớm, hái rau rừng bán cho các quán bánh xèo, thu nhập 400-600 nghìn đồng, mỗi tháng đi hái 5-6 lần.
An GiangNghề mộc chợ Thủ ở xã Long Điền A, huyện Chợ Mới được mệnh danh "đệ nhất làng mộc" bởi có nhiều nghệ nhân với kỹ thuật điêu khắc tinh xảo.
Nghề làm bánh tráng Thuận Hưng ở Cần Thơ vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận di sản văn hoá phi vật thể quốc gia sau hai tháng địa phương đề xuất.
Từ diện tích khoảng 21.000 ha, Khu du lịch Mũi Cà Mau được mở rộng lên 42.000 ha sau khi được tổ chức lại.
Cần ThơLượng tàu thuyền của thương hồ tới trao đổi, mua bán nông sản ngày càng giảm, chợ nổi Cái Răng lịch sử phát triển hơn trăm năm nguy cơ biến mất.
An GiangBắt nguồn từ Lái Thiêu (Bình Dương), song khi đến Chợ Mới, dòng tranh kiếng có nhiều cải tiến, từng phát triển cực thịnh, sản phẩm phủ khắp 13 tỉnh miền Tây.
Đồng ThápMê bồ dụng cụ chứa lúa không thể thiếu với nhà nông nay không còn thông dụng khiến làng nghề truyền thống ở TP Cao Lãnh chỉ còn vài chục hộ theo.
Long AnMàn dội nước, đập nồi, nhảy bao bố, bắt vịt tại lễ hội Làm Chay ở thị trấn Tầm Vu, diễn ra sau 3 năm dừng vì Covid-19, thu hút 20.000 người tham gia.
Cà MauTồn tại hàng trăm năm, nghề gác kèo ong – di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, gắn liền cuộc sống nhiều cư dân dưới tán rừng U Minh Hạ.
Hàng trăm ghe tàu mua bán nông sản, phục vụ ăn uống, du lịch hoạt động tấp nập trên chợ nổi Cái Răng những ngày cận Tết Quý Mão.
Bến TreLàng bánh phồng Sơn Đốc (Hưng Nhượng, Giồng Trôm) có tuổi đời trên 100 năm, mùa Tết mỗi ngày sản xuất hàng trăm nghìn chiếc bánh.
Từ cây cảnh trồng chơi xứ phèn nặng, sau 20 năm làng mai vàng Tân Tây, huyện Thạnh Hóa (Long An), rộng hơn 500 ha, mỗi năm thu lãi gấp 100 lần trồng lúa.
Cú cá - loài chim quý hiếm, có trong sách đỏ, sau nhiều năm vắng bóng vừa được ghi nhận ở Vườn quốc gia Mũi Cà Mau.
Khi nước trên đồng bắt đầu rút, cá bơi ra sông để về thượng nguồn, ngư dân miền Tây mang ngư cụ xuống các sông lớn gần biên giới bắt cá, mỗi ngày thu cả triệu đồng.
Đồng ThápSau gần trăm năm tồn tại, hiện mỗi ngày làng nghề dệt choàng Long Khánh, làm được khoảng 4.000 khăn rằn Nam Bộ, không đủ cung ứng thị trường.
An GiangChợ Tha La nằm cặp kênh Vĩnh Tế, TP Châu Đốc, còn có tên gọi khác là chợ "âm phủ' vì người mua, kẻ bán chỉ xuất hiện sau 0h, trời chưa sáng đã vãn.
Mùa nước nổi là dịp người miền Tây đánh bắt các sản vật như cá, rắn, ốc, lươn, hái bông súng, điên điển…
Đồng ThápXây dựng phòng kín, điều kiện môi trường phù hợp để ốc ngủ đông sau đó đem đi bán, Lê Hồng Lâm lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Đồng ThápRa đồng từ nửa đêm, gia đình bà Nguyễn Thị Hằng thu lưới bắt gần 10 kg cá khoai, 3 kg cá mồi bán hơn 200.000 đồng trong mùa nước nổi.
An GiangSau hai năm dừng do Covid-19, hội đua bò khởi tranh tại hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên thu hút hàng nghìn người, ngày 18/9.
Tỉnh Đồng Tháp tính nhập trứng sếu đầu đỏ từ Thái Lan về ấp, sau đó chăm sóc, thả ra môi trường tự nhiên nhằm gầy dựng, sinh sôi loài chim quý ngày càng suy giảm.
UBND tỉnh Đồng Tháp đang thực hiện các bước cuối cùng để đưa hai sếu đầu đỏ quý hiếm từ vườn thú ở thủ đô Vientiane về nuôi tại Tràm Chim.
An GiangMỗi ngày Chau Nghét, 25 tuổi, chạy 5-7 cuốc xe đưa khách từ dưới lên các điểm tham quan trên đỉnh núi Cấm cao hơn 700 m, thu nhập gần một triệu đồng.
An GiangBánh xèo nóng hổi ăn kèm 30 loại rau rừng là đặc sản trên núi Cấm cao 700 m, nơi được ví như "nóc nhà miền Tây".
Đầu mùa nước nổi, cá linh non - đặc sản miền Tây - đang bán tại các chợ Đồng Tháp với giá cao nhất 300.000 đồng mỗi kg, gấp 1,5 lần năm ngoái.
An GiangHồng quân trên đỉnh Thiên Cấm Sơn được trồng xen dưới tán rừng, không cần chăm sóc, khi chín màu đỏ, ngọt, thơm, vò kỹ trước khi ăn sẽ giảm vị chát.