Quảng Ngãi mới có địa thế "tựa sơn, hướng thủy", đa dạng từ cơ cấu kinh tế đến bản sắc văn hóa, theo Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hoàng Giang.
Ba cơ sở lưu trú của nhà nước sẽ được cải tạo để bố trí cho 140 lãnh đạo sở, ngành từ Hậu Giang, Sóc Trăng đến làm việc tại Cần Thơ.
Lãnh đạo Thành ủy, HĐND, UBND TP Huế được giữ nguyên, riêng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Huế và 40 xã, phường đã thay đổi sau sắp xếp.
Sau hợp nhất với Hậu Giang, Sóc Trăng, ông Đỗ Thanh Bình được chỉ định làm Bí thư Thành ủy Cần Thơ mới, ông Trần Văn Lâu làm Chủ tịch thành phố.
Sau sáp nhập, một nửa Bí thư các địa phương là thế hệ 7X, tỷ lệ Chủ tịch trong độ tuổi 45-54 tăng 14%, đa số có trình độ trên đại học.
Ngày đầu thực hiện chính quyền hai cấp sau sáp nhập, lượng hồ sơ, thủ tục ở phường, xã trên cả nước tăng đột biến, có nơi người dân phải chờ lâu khi giải quyết.
Sau hợp nhất với Hải Dương, ông Lê Tiến Châu được chỉ định làm Bí thư Thành ủy Hải Phòng, ông Lê Ngọc Châu làm Chủ tịch thành phố.
Sau sáp nhập với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu, TP HCM mới sẽ trở thành siêu đô thị đầu tiên của Việt Nam, với nhiều tiềm năng và thách thức.
Bộ máy Thành ủy, HĐND, UBND TP HCM sau sáp nhập với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu vừa được kiện toàn sáng 30/6, Ủy viên Bộ Chính trị Nguyễn Văn Nên làm Bí thư.
Phó giáo sư Đoàn Văn Trường, 36 tuổi, Phó bí thư Tỉnh đoàn Thanh Hóa, được Ban Thường vụ Tỉnh ủy chỉ định giữ chức Bí thư Đảng ủy xã biên giới Pù Nhi.
Việc sáp nhập tỉnh, thành và tổ chức lại bộ máy là "bước đi lịch sử", đánh dấu giai đoạn phát triển mới trong xây dựng nền hành chính hiện đại, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, theo Tổng Bí thư Tô Lâm.
Sáng 30/6, Bộ Chính trị, Ban Bí thư công bố danh sách chỉ định nhân sự Bí thư 23 tỉnh thành nhiệm kỳ 2020-2025, sau khi sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.