Bộ Tài chính đề xuất nhiều cơ chế, chính sách vượt trội về hợp tác công tư trong khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Liên minh AI Âu Lạc quy tụ hơn 20 đơn vị, ra đời với mục tiêu nghiên cứu phát triển, xây dựng quy chuẩn, chính sách và đào tạo về AI, hưởng ứng các Nghị quyết của Bộ Chính trị.
Các công trình tập trung vào nhiều lĩnh vực như tác chiến, huấn luyện, an ninh mạng theo hướng ứng dụng khoa học công nghệ trong tình hình mới.
Thủ tướng cho biết sẽ dành thêm hơn 20.000 tỷ đồng để đảm bảo bố trí ít nhất 3% ngân sách cho khoa học công nghệ.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu danh mục công nghệ chiến lược cần mở, linh hoạt, cập nhật liên tục và ưu tiên doanh nghiệp tư nhân.
Chính phủ sẽ rút ngắn thời gian xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia đối với các sản phẩm liên quan đến đổi mới sáng tạo, công nghệ cao.
Ngày 9/5, Quốc hội thảo luận dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, trong đó có nhiều chính sách đột phá về phát triển trí tuệ nhân tạo, công nghệ bán dẫn.
Theo các chuyên gia, trong thời chuyển đổi số, các kỹ sư không chỉ cần kiến thức chuyên môn mà phải am hiểu luật, tài chính, quản trị dựa trên dữ liệu.
Năm trường đại học Việt Nam thành lập liên minh đào tạo kỹ năng thuộc nhiều nhóm ngành, nhằm xây dựng lực lượng chiến lược thực thi Nghị quyết 57.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng cơ chế chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu sẽ tạo điều kiện để nhà khoa học biến thất bại thành động lực, thay vì lo ngại trách nhiệm như hiện nay.
Chính phủ đề xuất trao quyền tự chủ cho các cơ sở nghiên cứu và nhà khoa học, Nhà nước chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà không can thiệp vào quy trình thực hiện.
Sáng 6/5, Chính phủ trình Quốc hội dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo với nhiều chính sách ưu đãi cho tổ chức, cá nhân làm khoa học.