Trà từ cây kế sữa, bạc hà, nghệ, bồ công anh, gừng, húng quế giúp gan tăng cường thải độc, hỗ trợ thanh lọc cơ thể sau Tết.
Sữa, các loại hạt, chuối giàu magie, cung cấp năng lượng, có lợi cho xương và tim, giúp trẻ ngủ ngon.
Người bệnh cúm nên ăn thực phẩm dinh dưỡng như thịt gà, thịt bò và uống đủ nước, tránh uống sữa, không uống nhiều rượu bia.
Nhà tôi dư nhiều đồ ăn sau Tết, bảo quản trong tủ lạnh để ăn dần. Thức ăn ngày Tết có thể dùng trong bao lâu? (Hồng Loan, Đồng Nai)
Con tôi 4 tuổi, ăn nhiều bánh kẹo và tinh bột, uống nước ngọt dịp Tết. Tôi nên điều chỉnh chế độ dinh dưỡng sau Tết cho bé thế nào? (Ngọc Mỹ, TP HCM)
Mỗi dịp đầu năm mới, tôi lại thấy nhiều hàng quán tự ý tăng giá, có một số mặt hàng như rau củ, thịt, đồ ăn sẵn còn tăng gấp vài lần.
Tôi 58 tuổi, mới bị đau khớp, đi khám phát hiện bệnh gout. Người mắc bệnh này có cần kiêng thức ăn nhiều đạm? (Trần Lịch, TP HCM)
Ăn các loại thực phẩm giàu protein thực vật, vitamin, chất xơ, omega-3 và uống đủ nước giúp cơ thể phục hồi sau kỳ nghỉ.
Protein nạc, omega 3, vitamin và khoáng chất, chất chống oxy hóa, probiotic hỗ trợ tăng sức đề kháng, góp phần phòng tránh hoặc cải thiện bệnh đường hô hấp.
Thực phẩm lên men, cay nóng, dầu mỡ, đường, muối hoặc chất bảo quản có thể gây khó ngủ, ngủ không sâu giấc.
Những bữa ăn giàu đạm, chất béo và tinh bột trong dịp Tết thường khiến hệ tiêu hóa quá tải, dẫn đến cảm giác khó tiêu và nặng nề.
Kẹo mứt, thịt đông, giò chả, bánh chưng có thể gây dị ứng cho trẻ có cơ địa nhạy cảm hoặc tiền sử mắc bệnh.
Sử dụng thực phẩm bẩn hay lạ, hâm lại đồ ăn nhiều lần hoặc tích trữ, bảo quản không tốt có nguy cơ gây ngộ độc trong dịp Tết.
Bệnh tiêu hóa có thể xuất hiện khi sử dụng thực phẩm lưu trữ quá lâu trong tủ lạnh, không nghỉ ngơi hợp lý, sử dụng nhiều đồ uống có cồn, gián đoạn lịch tiêm phòng.
Ngoài các loại thịt, trứng, sữa, trẻ nên ăn nhiều rau xanh để cung cấp vitamin, khoáng chất, thúc đẩy quá trình phát triển thể chất và trí tuệ tối ưu.
Viêm gan A, tiêu chảy, kiết lỵ, liên cầu lợn... có thể lây truyền qua thực phẩm không an toàn.
Ăn nhiều thực phẩm béo, chua, cay, uống nhiều rượu bia, nước ngọt là những thói quen ăn uống ngày Tết hại sức khỏe, cần tránh.
Thực phẩm giàu vitamin B, omega-3, biotin, keratin, kẽm như thịt bò, thịt gà, đậu đen, hạt giúp tóc khỏe mạnh, bóng mượt khi tạo kiểu dịp Tết.
Ăn nhiều thịt chế biến, thực phẩm từ ngũ cốc tinh chế, chất làm ngọt nhân tạo có thể tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính, giảm tuổi thọ.
Protein tham gia vào nhiều chức năng của cơ thể, tuy nhiên ăn nhiều thực phẩm chứa chất dinh dưỡng dẫn đến dư thừa dễ gây tăng cân, ảnh hưởng đến thận.