Hành lang Lobito - dự án cơ sở hạ tầng xuyên lục địa ở châu Phi, một trong những chính sách năng lượng hiếm hoi thời ông Biden, được chính quyền Trump giữ lại và thúc đẩy.
Lo chính sách thuế quan của ông Trump khiến kinh tế Mỹ bất ổn và chính trị hóa, một số nhà đầu tư sang châu Âu tìm kiếm môi trường ổn định.
Chỉ trong nửa năm, triển vọng kinh tế Mỹ đã thay đổi đáng kể, làm đảo lộn kế hoạch giảm lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Từng tiên phong làm xe điện cách đây 2 thập niên, Nissan hiện chậm chân trong thị trường này và lỗ hàng tỷ USD mỗi năm.
Từ khoảng 10 xe thử nghiệm tuần qua, Elon Musk hướng đến một triệu xe taxi Tesla tự hành ở Mỹ sau một năm, nhưng chuyên gia nghĩ không dễ.
Iran phải thay đổi cách bán dầu, đóng cửa một phần mỏ khí đốt vì bị tấn công, trong bối cảnh nền kinh tế vốn chịu sức ép nhiều năm qua.
Tự nguyện rút lui khỏi khai thác và sản xuất đất hiếm hàng thập niên, Mỹ và một số nước giờ tính chuyện hồi sinh ngành này.
Chứng khoán Israel gần đây liên tiếp lập đỉnh, lạm phát hạ nhiệt và GDP năm 2024 vẫn tăng dù trải qua xung đột liên tiếp suốt 18 tháng qua.
Không chọc giận ông Trump, hội nghị G7 đã xem như thành công, còn việc tìm kiếm thỏa thuận thuế quan với Mỹ dịp này sẽ không dễ, theo chuyên gia.
Giá dầu có thể tăng, Mỹ khó giảm lãi suất hơn, hàng hải Trung Đông nguy cơ gián đoạn nếu căng thẳng Israel - Iran leo thang.
Các thị trường thờ ơ với tuyên bố Mỹ "hoàn tất" thỏa thuận với Trung Quốc và giới chuyên gia tin rằng hai nước vẫn cần đàm phán nhiều hơn.
Đang cố gắng thoát khỏi chuỗi khủng hoảng kéo dài, Boeing gặp rắc rối mới sau vụ tai nạn máy bay 787 Dreamliner của Air India.
Sau khi Trung Quốc siết xuất khẩu đất hiếm, công nghiệp ôtô châu Âu "hoảng loạn" và Mỹ ưu tiên đàm phán nối lại nguồn cung mặt hàng này.
Sau phàn nàn của các nhà sản xuất phương Tây, chính phủ Trung Quốc cũng lo ngại khi các hãng xe nội địa đua nhau giảm giá.
Musk đấu khẩu với ông Trump khiến Tesla nguy cơ chậm triển khai taxi tự hành, SpaceX có thể mất hợp đồng, còn Starlink giảm lợi thế mở rộng quốc tế.
Theo giới phân tích, việc ông Trump và ông Tập điện đàm chỉ có thể hạ nhiệt tạm thời căng thẳng, do hai nước vẫn còn nhiều bất đồng mang tính chiến lược.
Thuế nhập khẩu 50% giúp thép và nhôm Mỹ tăng khả năng cạnh tranh, nhưng để nâng sản lượng thì vẫn khó về chính sách, nhân lực và giá điện.
Chính sách kinh tế "kiềng ba chân" của ông Trump nguy cơ chông chênh khi tòa án cản trở trụ cột quan trọng là thuế quan.
Tình hình Tesla và X lao dốc, thử nghiệm tên lửa Starship liên tiếp thất bại là các bài toán chờ Musk xử lý khi quay lại kinh doanh.
Triển vọng đàm phán Mỹ - EU "tích cực" nhưng chuyên gia dự báo thâm hụt thương mại, rào cản nông sản và VAT sẽ không dễ thương lượng.
Nhà Trắng đã kháng cáo, nhưng phán quyết chặn thuế của tòa án có thể khiến ông Trump khó áp thuế thêm và làm phức tạp các cuộc đàm phán.
Đối diện doanh thu giảm 4,3% vào 2024, Chanel kiên trì chiến lược thâu tóm bất động sản và định mở thêm 48 cửa hàng mới năm nay.
Để sản xuất iPhone tại Mỹ, Apple sẽ phải tiêu tốn hàng tỷ USD xây dựng chuỗi cung ứng và đỏ mắt tuyển công nhân nhưng giá có thể đắt gấp ba lần.
Theo chuyên gia, đề xuất mua thêm 50 tỷ euro hàng Mỹ của EU chưa hấp dẫn ông Trump khi nhìn vào thâm hụt và rào cản phi thương mại.
Tám năm dẫn đầu thị phần pin xe điện, CATL vừa có đợt chào bán cổ phiếu lớn nhất thế giới năm 2025, nhằm đẩy mạnh mở rộng quốc tế.
Sau 3 năm giảm sản xuất, OPEC+ tăng bơm dầu trở lại, một phần để giành lại thị phần đã mất về tay các hãng dầu đá phiến Mỹ.
Bất chấp áp lực thuế quan hay niềm tin tiêu dùng yếu, Labubu là món đồ chơi Trung Quốc "gây nghiện" của người dân Mỹ.
Mỹ đạt thỏa thuận nhanh chóng với Trung Quốc, Anh, nhưng lại chưa có thêm đột phá với Nhật Bản, Hàn Quốc và châu Âu, chủ yếu vì vấn đề ôtô.
Trung Quốc, Nhật Bản, Đức vẫn dùng ngân sách chính phủ là nguồn vốn chính khi làm đường sắt cao tốc, dù nhiều dự án hợp tác công - tư đã thành công.