Nồng độ axit uric trong máu cao không chỉ gây sưng, cứng khớp, đau đớn mà còn mệt mỏi, suy giảm chức năng thận.
Hạn chế các thực phẩm giàu đạm, tăng lượng sữa, rau củ quả, bột đường giúp kiểm soát lượng axit uric trong máu, tốt cho người bệnh gout.
Lượng axit uric dư thừa không được thận đào thải có thể tích tụ và gây ra sỏi urat, một loại sỏi tiết niệu phổ biến.
Sử dụng soda kiềm không chứa đường giúp giảm nồng độ axit uric trong máu, hạn chế tái phát bệnh gout.
Sữa nghệ, nước ép dưa hấu, trà xanh, gừng giàu hợp chất có lợi góp phần giảm cơn đau khớp và duy trì mức axit uric khỏe mạnh.
Nước chanh, sữa nghệ, nước ép dưa hấu, dưa leo chứa nhiều hợp chất có lợi, có thể giảm khó chịu và duy trì mức axit uric khỏe mạnh.
Chế độ ăn uống và một số bệnh lý có thể tạo ra nhiều axit uric dư thừa, khiến nồng độ axit uric trong máu vượt mức bình thường.
Tinh thể gout có thể hình thành ở bất kỳ khớp nào trong cơ thể, khi lượng axit uric trong máu dư thừa và kết tinh.
Chế độ ăn nhiều loại hạt, đậu, thực phẩm giàu chất xơ, vitamin C, quả anh đào chua có thể giúp kiểm soát nồng độ axit uric và các triệu chứng bệnh gout.
Tôi bị bệnh gout nhiều năm. Tôi nghe nói uống cà phê chữa được gout đúng không, uống như thế nào để tốt? (Nguyễn Hoài, An Giang)
Gout ở từng giai đoạn có các triệu chứng khác nhau, nhận biết sớm các dấu hiệu như khớp sưng đau, nóng, giúp điều trị dễ hơn, phòng tránh biến chứng.
Người có mức axit uric cao nên hạn chế thực phẩm, đồ uống giàu purin vì có thể làm tăng triệu chứng bệnh gout, trắc nghiệm để ăn uống đúng cách.
Mỗi loại thịt có hàm lượng dinh dưỡng và purin khác nhau, người bệnh nên chọn cẩn thận để đảm bảo đủ chất mà không làm khởi phát cơn gout cấp.
Ăn trái cây như chuối, táo kết hợp uống cà phê, giữ đủ nước góp phần kiểm soát nồng độ axit uric trong máu tốt hơn, giảm triệu chứng bệnh gout.
Tăng axit uric trong máu thường là triệu chứng của bệnh gout, sỏi thận, nhưng biết cách ăn uống, thay đổi lối sống lành mạnh có thể cải thiện tình trạng này.
Chế độ ăn uống, một số thực phẩm có thể làm tăng nồng độ axit uric trong máu, cần hạn chế để phòng tránh bệnh gout.
Một số loại rau có hàm lượng purin cao như rau muống, măng tây, cải bó xôi, giá đỗ không thích hợp cho người bệnh gout.
Hạn chế thực phẩm chứa nhiều purine, kiểm soát cân nặng và còn nhiều cách khác giúp giảm lượng axit uric trong cơ thể, phòng tránh gout, xem thêm qua trắc nghiệm dưới đây.
Hà NộiAnh Nam, 37 tuổi, tiền sử gout 10 năm nay, uống rượu bia, ăn nhiều đạm dịp Tết khiến các khối tophi phát triển lớn ở chân, đau nặng, hạn chế vận động.
Uống rượu bia, ăn nhiều kẹo mứt, thực phẩm chiên rán có thể làm khởi phát hoặc trầm trọng thêm bệnh gout sau Tết.