Mỗi loại thịt có hàm lượng dinh dưỡng và purin khác nhau, người bệnh nên chọn cẩn thận để đảm bảo đủ chất mà không làm khởi phát cơn gout cấp.
Ăn trái cây như chuối, táo kết hợp uống cà phê, giữ đủ nước góp phần kiểm soát nồng độ axit uric trong máu tốt hơn, giảm triệu chứng bệnh gout.
Tăng axit uric trong máu thường là triệu chứng của bệnh gout, sỏi thận, nhưng biết cách ăn uống, thay đổi lối sống lành mạnh có thể cải thiện tình trạng này.
Chế độ ăn uống, một số thực phẩm có thể làm tăng nồng độ axit uric trong máu, cần hạn chế để phòng tránh bệnh gout.
Một số loại rau có hàm lượng purin cao như rau muống, măng tây, cải bó xôi, giá đỗ không thích hợp cho người bệnh gout.
Hạn chế thực phẩm chứa nhiều purine, kiểm soát cân nặng và còn nhiều cách khác giúp giảm lượng axit uric trong cơ thể, phòng tránh gout, xem thêm qua trắc nghiệm dưới đây.
Hà NộiAnh Nam, 37 tuổi, tiền sử gout 10 năm nay, uống rượu bia, ăn nhiều đạm dịp Tết khiến các khối tophi phát triển lớn ở chân, đau nặng, hạn chế vận động.
Uống rượu bia, ăn nhiều kẹo mứt, thực phẩm chiên rán có thể làm khởi phát hoặc trầm trọng thêm bệnh gout sau Tết.
Người bệnh gout có thể ăn cá rô phi, cá hồng, cá chình; tránh cá ngừ, cá thu, cá mòi... vì chúng chứa nhiều purine, khiến bệnh trở nặng.
Người có lối sống không lành mạnh như ít vận động, ăn nhiều đạm động vật và đồ ngọt, uống nhiều rượu bia, dễ mắc bệnh gout.
Những người có triệu chứng sưng đau khớp dữ dội, nghi ngờ bị gout nên thực hiện xét nghiệm gout nhằm kịp thời điều trị bệnh, tránh nguy cơ teo cơ, tàn phế.
Trái cây như cam, chanh có tốt cho bệnh gout, bộ phận nào của con gà mà người bệnh gout không nên ăn, trắc nghiệm dưới đây sẽ giải đáp.
Người bệnh gout nên ăn cá hồi với lượng vừa phải để tránh dung nạp quá nhiều purin làm bệnh tăng nặng, đồng thời thay thế bằng một số loại cá khác có lợi.
Thức uống đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát bệnh gout, giúp giảm các triệu chứng đau nhức do bệnh gây ra.
Những người có yếu tố bệnh nền, mang gen SLC2A9 và SLC22A12, hoặc thường xuyên ăn thịt đỏ, nội tạng động vật... có nguy cơ mắc bệnh gout cao hơn.
Các đợt viêm do gout thường kéo dài vài ngày hoặc vài tuần, người bệnh có thể chườm đá, dùng thuốc giảm đau và ăn lành mạnh để giảm tuần suất các đợt cấp.
Chỉ số axit uric thường được dùng để kiểm tra các tình trạng sức khỏe có liên quan đến bệnh gout, sỏi thận...
Người bệnh thận cần tránh trái cây chứa thành phần kali, natri… gây tăng lượng axit uric trong máu, làm tiến triển bệnh thận.
Các loại thịt đỏ, hải sản, bia rượu… có chứa hàm lượng lớn purin, dễ gây tăng axit uric máu, không có lợi cho người bệnh gout.
Bột yến mạch chứa hàm lượng purine trong mức an toàn, tuy nhiên, người bệnh gout không nên ăn quá nhiều vì tiềm ẩn một số nguy cơ.