Tránh ăn nhiều tinh bột, đồ chế biến sẵn cùng với tập thể dục, kiểm soát đường huyết… giúp giảm nguy cơ biến chứng cho mẹ mắc tiểu đường thai kỳ.
Người bệnh đái tháo đường cần duy trì xét nghiệm HbA1c (mức đường huyết trung bình trong 2-3 tháng) dưới 7% để phòng tránh biến chứng.
Người bệnh tiểu đường nên giảm lượng đường, dưới 6-9 muỗng cà phê mỗi ngày để kiểm soát đường huyết, ngừa các biến chứng tim mạch, bệnh thận, mắt.
Chỉ số đường huyết (GI) phản ánh tốc độ làm tăng đường huyết nhanh hay chậm sau khi ăn các thực phẩm giàu chất bột đường (carbohydrate) đưa vào trong cơ thể.
Hạ đường huyết và thiếu máu liên quan đến việc không có đủ glucose và hồng cầu trong máu, triệu chứng giống nhau và có thể cùng nguyên nhân.
Vận động nhẹ, đi bộ sau bữa ăn có thể giảm nguy cơ mắc tiểu đường type 2, kiểm soát hiệu quả lượng đường trong máu.
Hạ đường huyết gây chóng mặt, đổ mồ hôi, bủn rủn tay chân…, có thể uống nước đường, nếu lượng đường trong máu không trở lại bình thường cần cấp cứu.
Người mắc bệnh tiểu đường có thể khó thở do lượng đường trong máu tăng hoặc giảm đột ngột, ảnh hưởng đến hệ hô hấp.
Hormone cơ thể tiết ra khi bị ốm có thể làm tăng lượng đường trong máu của người mắc bệnh tiểu đường.
Định lượng glucose là phương pháp xác định nồng độ glucose bằng cách đo đường huyết tại nhà, xét nghiệm enzym ở bệnh viện để sàng lọc bệnh đái tháo đường.
Đường huyết cao ở người bệnh tiểu đường khiến da dễ nhiễm khuẩn, nấm gây nhọt và có thể gặp biến chứng nếu không được điều trị kịp thời.
Người lớn bị tiểu đường type 1 hoặc type 2 và trẻ em mắc bệnh tiểu đường type 2 nên giữ đường huyết 80-130 mg/dL trước ăn và dưới 180 mg/dL sau ăn.
Đường huyết của người bệnh tiểu đường có thể tăng nhanh hơn sau khi uống cà phê, thực phẩm chứa nhiều chất bột đường, đồ uống thể thao, bị bệnh... và nên lưu ý theo dõi.