Sóc TrăngÔng Nguyễn Hữu Công, 64 tuổi, ở huyện Long Phú mất gần 3 năm để tạo ra giống chanh leo ngọt nhờ ghép với dây nhãn lồng, thu gần hai tỷ đồng mỗi năm.
Chi phí vật tư đầu vào, phân bón tăng cùng với diện tích sản xuất nhỏ khiến lợi nhuận của nhiều nông dân trồng lúa không đáng kể dù giá bán lập đỉnh nhiều tháng.
Bến TreVới gần 50 ha đất nuôi tôm công nghệ cao, mỗi năm ông Lê Văn Sấm, 65 tuổi (Thạnh Hải, Thạnh Phú) thu lãi 30-50 tỷ đồng.
Cà MauVợ chồng chị Phạm Thị Dung, 42 tuổi bỏ việc bán trà ở Lâm Đồng về quê khởi nghiệp từ loài cỏ bồn bồn mọc hoang, thu lãi hơn 400 triệu mỗi năm.
Nông dân hai làng hoa lớn ở miền Tây là Sa Đéc (Đồng Tháp) và Cái Mơn (Bến Tre) xuống giống vụ hoa Tết thời điểm giá phân, thuốc tăng, sức mua dự báo giảm.
Cần ThơLập trại nuôi đàn lươn 100.000 con bằng công nghệ tuần hoàn nước, Nguyễn Thành Tân, 32 tuổi thu hoạch 15-20 tấn mỗi năm, lãi 500-600 triệu đồng.
Các địa phương miền Tây đang tập trung bảo vệ hàng triệu ha vụ lúa Đông Xuân, cây ăn quả... trước diễn biến hạn mặn đến sớm, diễn biến phức tạp như năm 2016.
Bến TreẢnh hưởng El Nino, thiếu hụt dòng chảy từ thượng nguồn khiến hạn mặn ở miền Tây có thể sớm và nghiêm trọng hơn cùng kỳ nhiều năm.
Cà MauÔng Bùi Văn Chương nhiều năm mày mò làm ra 10 mặt hàng từ tôm nuôi dưới tán rừng ngập mặn, mỗi năm bán hàng chục tấn sản phẩm.
Ngoài trưng bày đặc sản đến lễ 2/9, Tiền Giang - thủ phủ trái cây của miền Tây - mời gọi doanh nghiệp TP HCM tăng liên kết tiêu thụ nông sản.
Đồng ThápNhiều lần khởi nghiệp thất bại, vợ chồng anh Lâm Thái Dương không nản, chuyển sang trồng nấm rơm trong nhà cho lợi nhuận 400-500 triệu đồng mỗi năm.
Là đặc sản Đồng bằng sông Cửu Long, cá linh non, chỉ xuất hiện vào mùa lũ nên được nhiều người lùng mua dù giá bán lẻ ở TP HCM lên 400.000 đồng một kg.
Người trồng lúa vui vì giá tăng 20-30%, song thấp thỏm lo chi phí sản xuất, phân bón tăng theo, hợp đồng mua bán với thương lái không ổn định.
Đồng ThápThủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu doanh nghiệp quy hoạch vùng nguyên liệu với quỹ đất hợp lý, bảo đảm lợi ích phù hợp cho nông dân.
Trong ba nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, Việt Nam có sản lượng ít trồi sụt nhất 30 năm qua, kể cả trong thời kỳ El Nino.
Lúa trên đồng còn hơn tháng nữa mới thu hoạch đã có thương lái đến đặt cọc mua, một số nơi còn xảy ra cảnh tranh mua.
Một tuần qua, giá gạo tại các chợ ở miền Tây tiếp tục tăng nhanh, mỗi ngày một giá khiến người bán lo lỗ khi nhập thêm nếu giá quay đầu giảm.
Giá nguyên liệu tôm thấp nhất trong 10 năm qua, nhiều người nuôi ở các tỉnh miền Tây thua lỗ, phải bỏ nghề, vay nóng, bị đại lý thức ăn kiện ra tòa.
Bà Trần Kiều lai tạo thành công giống nhãn lạ với đặc tính vượt trội, khiến loại trái cây này thành đặc sản của tỉnh Bạc Liêu, bán giá cao gấp 2-3 lần những giống khác.
Nước cung ứng gạo lớn nhất thế giới là Ấn Độ cấm xuất khẩu khiến giá lúa tăng từng ngày, thương lái đặt cọc tiền trước, nông dân miền Tây phấn khởi vì lợi nhuận cao.
Cần ThơÔng Nguyễn Văn Chúc, 50 tuổi, nuôi hơn 1.000 con chồn, dúi, don, mỗi năm cho sinh sản 8.000-9.000 con non, sau khi trừ chi phí lãi gần 4 tỷ đồng.
Bạc LiêuÔng Võ Văn Út, 68 tuổi, ở huyện Phước Long, tiên phong nuôi cá chình trong bể xi măng, mỗi năm lãi gần hai tỷ đồng.
Bạc LiêuAnh Đặng Long Hồ, 31 tuổi, đầu tư hàng tỷ đồng nuôi 1.000 con cua đinh trong bể kính, mở ra một hướng sản xuất sạch, bền vững đối với loài thủy sản này.
Với mức giá có nơi chỉ 35.000 đồng một kg, hàng nghìn tấn xoài Đồng Tháp đổ về TP HCM và phân phối ở các kênh.
Long AnNgười dân ở huyện Đức Huệ bơm nước vào ruộng, tạo lũ giả kích thích hẹ nước mọc trái mùa, mỗi vụ 2 đến 3 tháng thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Cà MauKhoảng 900 khối rạn bêtông được thả xuống vùng biển Tây làm nơi trú ẩn cho gần trăm loài cá, tôm.
Nước trên sông lớn lẫn trong vườn bị nhiễm mặn, nhiều nông dân Bến Tre phải canh con nước ngọt để bơm vào cứu hàng trăm ha sầu riêng.
Khác mọi năm, đến rằm tháng 2, nông dân nuôi tôm ở các tỉnh miền Tây vẫn ngại xuống giống vì thời tiết bất lợi, dịch bệnh tăng cao; trong khi giá tôm đang cao kỷ lục.
Giá lúa mùa Đông Xuân tăng, năng suất cao trong khi chi phí phân bón giảm 10-20%, nông dân lãi 20-30 triệu đồng mỗi ha.