Ban Thường vụ tỉnh thành ủy, nhất là người đứng đầu quyết định thời điểm hoàn tất sắp xếp đơn vị hành chính và có thể đưa tỉnh, xã mới vào hoạt động từ 1/7.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh việc lựa chọn chủ tịch xã sẽ được làm kỹ lưỡng vì lãnh đạo cơ sở cần giỏi quản lý nhà nước và am hiểu thực tiễn địa phương.
Cán bộ, công chức tỉnh, huyện, xã được bố trí làm công chức cấp xã mới sau sáp nhập sẽ giữ nguyên lương theo ngạch, bậc và phụ cấp trong 6 tháng.
Khẳng định đúng vai trò, sứ mệnh đặc biệt, TP Cần Thơ mới phải là trung tâm động lực, hạt nhân lan tỏa và đầu mối điều phối phát triển vùng, theo Tổng Bí thư Tô Lâm.
Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ xây dựng hệ thống trợ lý ảo AI hỗ trợ người dân, cán bộ tra cứu và giải đáp vướng mắc thủ tục hành chính khi sắp xếp đơn vị hành chính.
Bộ trưởng Nội vụ cho biết mở rộng thẩm quyền cho Chủ tịch UBND nhằm bảo đảm hoạt động của chính quyền địa phương thông suốt, không bị gián đoạn sau sáp nhập.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành kết luận 160 thống nhất chủ trương tổ chức lại các chi cục thuế, thống kê và bảo hiểm xã hội khu vực theo số đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập.
Theo công điện của Thủ tướng, các tỉnh thành có thể duy trì nhiều trụ sở làm việc trong giai đoạn đầu sáp nhập tỉnh, xã, căn cứ hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin.
Tiết kiệm và chống lãng phí là hai thành tố gắn bó hữu cơ, là hai trụ cột để đi tới thịnh vượng, giàu có đối với cả gia đình, đất nước và xã hội, theo Tổng Bí thư Tô Lâm.
Hai thành phố lớn được bố trí tăng thêm phó giám đốc các sở nhưng không quá 10 người với Hà Nội và 15 với TP HCM, theo đề xuất của Bộ Nội vụ.
Ban Chỉ đạo của Chính phủ về sắp xếp đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền địa phương vừa ban hành hướng dẫn biên chế cấp xã và tỉnh, áp dụng sau sáp nhập đơn vị hành chính.
Ban Chỉ đạo của Chính phủ yêu cầu giữ ổn định hệ thống đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực giáo dục và y tế tại địa phương khi sáp nhập tỉnh, xã và bỏ cấp huyện.