Nhận nhiều ý kiến không đồng tình từ người dân, Tỉnh ủy Quảng Nam và Quảng Trị quyết định điều chỉnh phương án đặt tên cho đơn vị hành chính cấp xã sau sáp nhập.
Một số tên cổ, quen thuộc như Khoái Châu, Phố Hiến, Tiên Lữ... được tỉnh Hưng Yên giữ lại, đặt tên cho phường xã mới sau sắp xếp.
Bắc Giang dự kiến giảm còn 58 đơn vị hành chính cấp xã, Sơn La giảm còn 75, tên xã phường sau sắp xếp kế thừa tên địa danh cũ, không gắn số thứ tự.
Dự kiến sau sắp xếp, số đơn vị hành chính cấp xã của Nghệ An giảm từ 412 xuống 130, tên xã lấy theo tên huyện kèm số thứ tự, một số giữ lại tên địa danh nổi tiếng.
Tỉnh Cà Mau dự kiến sau khi hợp nhất sẽ bố trí nhà khách, nhà công vụ cho nhiều cán bộ tỉnh Bạc Liêu đến ở.
Dự kiến sau sắp xếp, số đơn vị hành chính cấp xã của Hải Dương từ 207 giảm xuống 64, Tiền Giang từ 164 xã, phường còn 57.
Thường vụ Quốc hội đề nghị thể chế hóa quy định của Bộ Chính trị về việc không bầu chủ tịch, phó chủ tịch tỉnh mà chỉ định, bổ nhiệm sau khi sáp nhập đơn vị hành chính.
Thái Bình sẽ có 65 xã, phường, giảm 177 đơn vị (73%) sau khi được sắp xếp; tên gọi đơn vị hành chính cấp xã được đặt theo địa danh cũ, không đánh số.
UBND Đồng Nai yêu cầu rà soát các nhà tạm cư, trụ sở cũ bỏ không thành nhà công vụ cho cán bộ Bình Phước khi sáp nhập.
Dự kiến 12 quận ở Hà Nội sau sắp xếp chỉ còn 2-5 phường, riêng quận Hoàng Mai còn 7 phường; trong 18 huyện thị Ba Vì rộng nhất nên còn 8 xã.
Số cán bộ, công chức, viên chức, người lao động cấp tỉnh sau hợp nhất Thái Nguyên với Bắc Kạn là 12.784, 747 người xin nghỉ.
Từ 547 đơn vị hành chính cấp xã, Thanh Hóa dự kiến giảm còn 166, tương đương giảm 69,65% số lượng xã phường hiện nay.