Trung Quốc, Ấn Độ vắng bóng trong cam kết khí hậu
Trung Quốc, Ấn Độ, Nga hay Liên minh châu Âu - các nước, khu vực gây ô nhiễm nhất thế giới - chưa công bố cam kết khí hậu dù đến hạn.
Trung Quốc, Ấn Độ, Nga hay Liên minh châu Âu - các nước, khu vực gây ô nhiễm nhất thế giới - chưa công bố cam kết khí hậu dù đến hạn.
Muốn tăng khai thác tài nguyên Alaska, ý định của ông Trump được giới chức địa phương ủng hộ nhưng các nhóm môi trường phản đối.
Tổng thống Donald Trump chính thức đưa quốc gia phát thải lớn nhất thế giới đứng ngoài các nỗ lực toàn cầu chống biến đổi khí hậu.
Chính quyền Thụy Điển vừa khởi công một hầm lưu trữ sâu 500 mét để chứa chất thải phóng xạ cấp độ cao trong 100.000 năm.
Dòng sông khô hạn, người yếu thế chống chọi với sức nóng, loạt vụ cháy tại California… là những bức ảnh ấn tượng trong 2024 - năm nhiệt độ Trái đất tăng vượt ngưỡng cảnh báo khí hậu.
Mùa đông khô bất thường và gió nóng 160 km/h thổi bùng các đám cháy ở Los Angeles được một số chuyên gia nghi là do biến đổi khí hậu.
Năm 2024, trái đất ghi nhận năm nóng nhất từ trước đến nay (khả năng nóng nhất trong 125.000 năm) với mức tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C so với thời tiền công nghiệp.
Giới chuyên gia bày tỏ lo ngại việc Thái Lan cấm nhập khẩu rác thải nhựa sẽ khiến loại rác này "tràn" sang các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Hoạt động trồng trọt phát sinh hơn 600.000 tấn nilon, bao bì thuốc bảo vệ thực vật, phần lớn thải ra môi trường dù là chất nguy hại, gây ô nhiễm nguồn nước.
Một trong những vấn đề đáng chú ý nhất về Trái Đất năm 2024 là biến đổi khí hậu mang đến nhiều thảm họa trên toàn cầu và các sự kiện thời tiết cực đoan khác.
Từ tháng sau, ống hút, chai nhựa, bịch nước dùng một lần sẽ bị cấm nhưng nhiều người bán thực phẩm tại thành phố lớn nhất vẫn không biết.
Chim cánh cụt thay đổi nơi làm tổ, Fiji ngập trong rác nhựa dạt từ nước khác, núi lửa phun trào sau 800 năm ngủ yên là những hình ảnh các báo quốc tế bình chọn cho năm 2024.
Xuất khẩu LNG sẽ làm tăng tác động môi trường và chi tiêu dùng trong nước, theo nghiên cứu từ chính quyền ông Biden.
Người dùng TikTok phát thải cao nhất trong các ứng dụng mạng xã hội, với hơn 48 kg CO2e một người mỗi năm, tương đương lái ôtô xăng 200 km.
Sản lượng nhiên liệu hàng không bền vững năm 2024 ước đạt 1 triệu tấn, thấp hơn đáng kể so với dự báo 1,5 triệu tấn trước đó.
Hiệp ước toàn cầu về nhựa bất thành sau hai năm đàm phán, do các quốc gia dầu mỏ không muốn hạn chế sản xuất sản phẩm này.
Cam kết hỗ trợ nước nghèo 300 tỷ USD được ví như một tấm ván, trong khi người dân cần một chiếc thuyền cứu sinh thoát khỏi cuộc khủng hoảng khí hậu.
Điện hạt nhân là giải pháp đảm bảo an ninh năng lượng cho Nhật Bản khi hai phần ba lượng điện nước này sử dụng nhiên liệu hóa thạch nhập khẩu.
Kim Na-Yeon, người hâm mộ K-pop, từng mua hàng tá album mỗi khi thần tượng phát hành đĩa mới để tìm photocard hiếm ẩn dưới bìa đĩa.
Bộ trưởng Na Uy cảnh báo thế giới không thể ứng phó với rác nhựa trong 10 năm tới, nếu không cắt giảm sản xuất trong ngành công nghiệp này.