Nhiều thói quen hàng ngày tiềm ẩn nguy cơ gây táo bón, chẳng hạn như ngồi nhiều, ăn ít chất xơ, nhịn đi tiêu, lạm dụng thuốc nhuận tràng…
nCoV tấn công đường tiêu hóa làm rối loạn hệ thống lợi khuẩn của ruột, tác dụng phụ của một số thuốc điều trị Covid-19 khiến F0 dễ bị táo bón.
Quả mọng, các loại đậu, khoai lang, bông cải xanh… là nguồn cung cấp chất xơ tự nhiên cho cơ thể, hạn chế tình trạng táo bón.
Táo bón kéo dài, hình thành khối phân khô và cứng khiến trẻ khó khăn đi đại tiện, ăn cũng nhanh no, lâu dần gây kém hấp thu, biếng ăn.
Mẹ bầu cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học, tập luyện nhẹ nhàng giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
Trào ngược dạ dày thực quản, viêm loét đại tràng, tiêu chảy, táo bón… là những vấn đề thường gặp ở đường tiêu hóa của người lớn, trẻ nhỏ Việt Nam.
TP HCMBé trai 6 tuổi bị táo bón lâu ngày dẫn đến tắc và thủng ruột, phân tràn từ ruột già vào ổ bụng gây sốc nhiễm trùng, nhiễm độc.
Táo bón lâu ngày gây hại cho đường tiêu hóa; khiến trẻ quấy khóc, biếng ăn, chậm lớn; dễ phát triển thành trĩ, nứt, rò hậu môn… ở người lớn.
Công thức FDI độc quyền từ Viện Nghiên cứu Dinh dưỡng Nutifood Thụy Điển (NNRIS) được chứng nhận lâm sàng giảm 77,8% tỉ lệ táo bón, giúp trẻ đề kháng khỏe, tiêu hóa tốt.
Bệnh nhân ung thư tuyến giáp được chỉ định cắt toàn bộ tuyến giáp nếu không được bổ sung hormone giáp đầy đủ có thể bị táo bón, tăng cân, sợ lạnh...
Bé nhà tôi 2 tuổi, thường 3-4 ngày thì bé đi tiêu một lần dù bé ăn rau củ tốt, phân bình thường. Như vậy bé có bị táo bón không? (Lê Hà)
Phụ huynh cho bé uống nhiều nước, ăn trái cây, có thể bổ sung men vi sinh để cân bằng hệ vi sinh đường ruột.
Trẻ bị táo bón cần bổ sung đủ lượng nước mỗi ngày, ăn chất xơ từ rau xanh có tính chất nhuận tràng như rau đay, mồng tơi, khoai lang, hạn chế ăn cà rốt, ổi, hồng xiêm.
Hà NộiBé Quân 10 tuổi nặng 13 kg do căn bệnh phình đại tràng bẩm sinh, không thể đi vệ sinh được.
Hà NộiBé trai 2 tuổi bị táo bón kéo dài, người nhà không đưa đi khám, đến khi đau bụng, chán ăn mới vào viện, bác sĩ phải cắt một đoạn đại tràng.
Sau một thời gian ho do thời tiết lạnh, bé gái 8 tuổi ở Đà Lạt chảy máu vùng kín, xem kỹ thấy khối nhỏ màu đỏ lồi ra, tiểu hơi rát, có lúc bí tiểu.
MỹXác ướp tự nhiên của người đàn ông cổ đại hé lộ tình trạng bệnh và nguồn thức ăn chủ yếu của anh ta trước lúc qua đời.
Nữ bệnh nhân 63 tuổi, quê Đồng Nai, thủng thực tràng, phân chứa đầy phúc mạc dẫn đến nhiễm trùng nhiễm độc, nguy cơ tử vong 90%.
Điều chỉnh chế độ ăn dặm phù hợp, tăng vận động, tập đi bô… giúp bé hạn chế vấn đề tiêu hóa như chướng bụng, đi phân sống, không đi ngoài nhiều ngày.
Khuyến khích trẻ đi cầu hàng ngày vào giờ cố định, tư thế ngồi xổm đầu gối cao hơn hông.