Sữa chua giàu dinh dưỡng, tốt cho tiêu hóa, nhưng hiệu quả phụ thuộc nhiều vào thời điểm, cách ăn, bệnh nền đang mắc phải.
Sữa chua Bulgaria tốt cho đường ruột, tăng cường miễn dịch và giúp người dân vùng Momchilovtsi có tuổi thọ trung bình cao hơn nơi khác.
Nhiều người cho rằng acid trong sữa chua gây đau dạ dày, tăng dịch vị, đặc biệt là người có tiền sử bệnh, điều này có đúng không? (Hương, 22 tuổi, Hà Nội).
Bổ sung nhiều lợi khuẩn từ sữa chua, chất xơ hòa tan và enzyme papain có trong đu đủ, sữa chua, hạt chia, giúp hệ tiêu hóa hoạt động ổn định.
Hệ tiêu hóa hoạt động chậm hơn vào buổi tối, nên ăn sữa chua lúc này có thể giảm đầy bụng và khó tiêu.
Sữa chua chứa nhiều men vi sinh, canxi, kali góp phần tăng cường sức khỏe cơ bắp, xương khớp, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Sữa chua giàu canxi, men vi sinh, góp phần cải thiện sức khỏe tiêu hóa, thúc đẩy trẻ tăng trưởng tốt, phòng tránh thừa cân.
Sữa chua, sữa đậu nành, sữa yến mạch, sữa hạt cung cấp hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ hấp thu, hỗ trợ người bệnh ung thư cải thiện sức khỏe.
Với 2 nguyên liệu và 3 bước đơn giản, bạn sẽ có ngay một hộp sữa chua Hy Lạp ngon sánh, béo ngậy, bổ dưỡng và rất tiết kiệm.
Tôi mắc bệnh mỡ máu cao, ăn sữa chua mỗi ngày có tốt cho sức khỏe không, cần lưu ý gì? (Thanh Bình, TP HCM)
Sinh tố với thành phần sữa chua, nam việt quất, cà rốt, bơ, rau bina giàu chất chống oxy hóa, chất xơ, men vi sinh hỗ trợ phòng ung thư.
Bông cải xanh chứa sulforaphane, quả óc chó giàu axit béo omega-3, sữa chua cung cấp lợi khuẩn giúp giảm đường huyết.
Dâu tây, việt quất, đậu, sữa chua có tác dụng chống viêm, tốt cho người bệnh viêm khớp khi ăn thường xuyên.
Trứng, ức gà nướng, nước ép rau tươi, sinh tố là những món ăn mềm, chứa chất xơ hòa tan nên dễ tiêu, ít hoặc không kích ứng ruột.
Người đang đau họng nên ăn thức ăn mềm như kem, sinh tố, thạch để dễ nuốt, giảm viêm và kích ứng.
Thịt đỏ, thịt chế biến sẵn, bơ sữa, khoai tây chiên có thể khiến các triệu chứng của bệnh viêm túi thừa tiến triển nặng hơn.
Trà gừng, nước hầm xương, chuối giúp giảm các triệu chứng do dạ dày nhạy cảm, viêm ruột, hội chứng ruột kích thích.
Bữa sáng với sinh tố dâu, sữa chua và bưởi, trứng chiên rau lành mạnh cho người mắc tiểu đường, không làm tăng đường huyết.
Ăn việt quất, quả óc chó, mận khô, cá hồi giúp người bệnh tiểu đường giảm nguy cơ mắc bệnh tim, kiểm soát lượng đường trong máu.
Sữa, đậu, cà phê, đồ uống có ga hay thức ăn cay có thể kích ứng đường ruột, khiến tình trạng tiêu chảy nặng hơn.