Tỏi sống, hạnh nhân, bắp cải chứa nhiều chất xơ gây khó tiêu và có thể kích ứng đường ruột của người bị viêm loét đại tràng.
Trứng chiên rau củ, sữa chua với trái cây, bánh mì bơ đậu phộng giàu chất xơ và protein giúp kiểm soát đường huyết, thích hợp cho bữa sáng.
Sữa chua, kim chi, kombucha có lợi cho người tiểu đường vì chứa men vi sinh giúp giảm viêm và tăng cường hệ vi sinh vật đường ruột.
Sữa chua nguyên chất cung cấp ít carbohydrate, nhiều protein, chất béo và lợi khuẩn tốt cho người bệnh tiểu đường.
Sữa chua giàu đạm, chứa nhiều vitamin và dưỡng chất giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, nhất là vào mùa lạnh.
Bé nhà tôi rất thích ăn váng sữa, ăn thực phẩm này có tốt hơn sữa chua không? (Lệ Linh, TP HCM)
Sữa chua cung cấp các lợi khuẩn giúp cân bằng hệ vi khuẩn trong miệng, giảm các chủng gây mùi hơi thở.
Người bệnh tiểu đường ăn thực phẩm lên men vừa phải có lợi cho tiêu hóa, cải thiện kiểm soát đường huyết và giảm viêm.
Bên cạnh nghỉ ngơi, ăn chuối, dưa hấu, chocolate đen, uống trà bạc hà cung cấp nước, tăng lưu lượng máu lên não để giảm đau đầu.
Dưa hấu, sữa chua dưa lưới, trứng luộc… là những món ăn nhanh, dễ làm cho người bệnh viêm loét đại tràng.
Với nguyên liệu đơn giản, thời gian thực hiện nhanh mà thành phẩm sữa chua mềm mượt, dẻo mịn, không dăm đá, không bị tách nước, không bị nhớt.
Chuối chín, sữa chua, cá hồi, cơm trắng với nghệ… là những thực phẩm người bệnh nên ăn nếu đang bị bùng phát bệnh viêm loét đại tràng.
Sữa chua là món ăn chứa nhiều lợi khuẩn được nhiều người yêu thích nhưng ăn bao nhiêu để tốt cho tiêu hóa, giảm táo bón, xem bác sĩ giải đáp dưới đây.
Ăn sữa chua, rau củ muối chua, bổ sung thực phẩm giàu chất xơ hòa tan… mỗi ngày giúp tăng cường lợi khuẩn, hệ tiêu hóa và miễn dịch khỏe mạnh.
Tôi rất thích ăn đồ chua như xoài xanh chấm muối, me, cóc,… Không chỉ trái cây xanh, tôi còn thích trái cây ngâm chua, dưa muối, kim chi. Hầu như ăn mỗi ngày.
Sữa chua ủ lên men không đảm bảo vệ sinh và bảo quản sai cách có nguy cơ nhiễm khuẩn tụ cầu vàng, vi khuẩn kỵ khí, gây ngộ độc thực phẩm.
Xin hỏi chuyên gia người bị tiêu hóa, dạ dày hay đầy hơi có được ăn sữa chua? Nếu có, tôi nên ăn thế nào? (Nam, 27 tuổi, Hà Nội).
Thực phẩm giàu chất xơ như bông cải xanh, bưởi, hạt lanh và cá béo, sữa chua… có thể giảm đường huyết và tăng độ nhạy của insulin.
Dâu tây, khoai lang, đậu phộng, sữa chua… là những thực phẩm có tải lượng đường (GL) thấp, không gây tác động nhiều đến đường huyết.
Một ngày ăn một hũ sữa chua là bí quyết gia cố 70% hệ miễn dịch, nhất là lúc giao mùa, được nhiều gia đình áp dụng.