Người bị hạ đường huyết nên ăn ngay 15 g carbohydrat tác dụng nhanh, đo lại đường huyết sau 15 phút, nếu dưới 100 mg/dl thì dùng thêm carb đến khi ổn định.
Người bệnh tiểu đường không kiểm tra đường huyết trước khi tập, tập luyện kéo dài hoặc chọn loại hình không phù hợp thì dễ tăng hoặc hạ đường huyết.
Nhiều người kiểm tra lượng đường trong máu liên tục trong ngày vì lo tăng hoặc hạ đường huyết, thực tế cách này có thể chưa đúng.
Hạ đường huyết thường do dùng thuốc quá liều, chế độ ăn uống và tập thể dục không hợp lý với các dấu hiệu như đói cồn cào, run rẩy, nói lắp.
Khi bị hạ đường huyết, bạn nên ăn những món chứa nhiều đường và carbohydrate như bơ đậu phộng, chuối, nho, uống nước cam để tăng đường trở lại.
Gia đình tôi rất thích ăn hạt sen để ngủ ngon, đặc biệt hay nấu cháo cho bé. Vậy xin hỏi bác sĩ dùng hạt sen cần lưu ý điều gì? (Quỳnh, 30 tuổi, Hà Nội).
Ăn nhiều nhóm thực phẩm khác nhau trong bữa chính và bữa nhẹ, chọn trái cây tươi và ăn nguyên quả, chia đều lượng carbohydrate… giúp đường huyết ổn định.
Nha đam, mướp đắng, thìa canh, thì là đen và nhân sâm Mỹ là 5 loại thảo dược giúp hạ đường huyết cho người tiểu đường.
Hạ đường huyết sau ăn (còn gọi là hạ đường huyết phản ứng) không liên quan tiểu đường, với triệu chứng run rẩy, loạn nhịp tim, nặng có thể dẫn đến co giật.
Làm thế nào để tăng đường huyết nhanh chóng, có nên uống nước ép cam hoặc nước ép trái cây sẽ được giải đáp qua bài trắc nghiệm dưới đây.
Mất nước, lượng đường trong máu thấp, phụ thuộc vào caffeine là những lý do có thể gây ra tình trạng đau đầu khi đói.
Hội chứng miễn dịch insulin, thiếu hụt nội tiết, bệnh tiềm ẩn liên quan đến thận, uống rượu là những nguyên nhân gây hạ đường huyết bất thường.
Những câu hỏi - đáp dưới đây giúp người bệnh tiểu đường nhận diện các tình huống, thời điểm khiến đường huyết thay đổi đột ngột để phòng tránh, xử trí.
Cơn nhức đầu do hạ đường huyết khiến người bệnh bị đau nhói hay đau âm ỉ vùng thái dương; kèm chứng mờ mắt, tim đập nhanh hơn bình thường, mệt mỏi.
Dùng quá nhiều insulin, tập thể dục quá sức trước khi đi ngủ, mắc một số bệnh gan, tuyến tụy… có thể khiến lượng đường trong máu dưới 70 mg/dL vào buổi sáng.
TP HCMBệnh nhân 89 tuổi, mắc bệnh tiểu đường 30 năm, bị hạ đường huyết rơi vào hôn mê do tiêm insulin không đúng liều lượng, có nguy cơ ngưng tim.
Tôi 47 tuổi, mắc bệnh đái tháo đường một năm nay. Thời gian gần đây tôi thường bị hạ đường huyết, nhất là khi đang chạy xe. Có cách nào để phòng tránh không thưa bác sĩ? (Thanh Mỹ, TP HCM)
Cần ThơBé trai một ngày tuổi bị hạ đường huyết, suy hô hấp, nhiễm trùng sơ sinh, bác sĩ chẩn đoán rối loạn chuyển hóa bẩm sinh.
Xét nghiệm HbA1c có thể sai lệch do nhiều yếu tố như bệnh gan; bệnh thận; hay mức vitamin C, E, cholesterol… trong máu người bệnh quá cao.
Tim một người có thể bị đập nhanh do mất nước, bệnh tim, các bệnh lý về tuyến giáp, hạ đường huyết hoặc uống đồ uống chứa caffein.