'Nếu tuổi già có điều kiện kinh tế, lương hưu coi như tiền cà phê, ăn sáng; còn nếu nghèo khó thì ít nhất cũng có tiền mua gạo, muối'.
'Bà toàn uống thuốc linh tinh, hơi chút là kêu, đòi đi khám, mua thuốc...', người con dâu vừa quát vừa kéo bà mẹ chồng vào phòng khám của tôi.
Câu nói 'mỗi tháng cố lắm cũng tiết kiệm được vài triệu, chẳng đáng bao nhiêu' chỉ là sự biện hộ cho thói quen tiêu dùng hoang phí.
Thu nhập dù ít hay nhiều, mỗi người cần có một khoản tiền để dành trong năm để lo xa cho tuổi già.
'Nghỉ hưu tuổi 55, tôi mò mẫm học đầu tư để số tiền hưu sinh lợi, bây giờ tự tin ở viện dưỡng lão phí một triệu mỗi ngày'.
Nhiều người nói 'viện dưỡng dưỡng lão là nơi con cái chối bỏ trách nhiệm', nhưng tôi thà làm vậy còn hơn để mặc cha mẹ tự lo.
Tôi lớn lên với lời dạy 'cố tìm việc ổn định, có lương hưu, sau này đỡ phải lo', để rồi cứ đau đáu: trẻ cậy cha, già cậy ai?
Nhiều cặp vợ chồng quyết định ly hôn ở tuổi xế chiều, khi mọi thứ đã viên mãn, bởi muốn dành những năm tháng còn lại của mình cho một cuộc sống thanh thản hơn.
Thay vì hy sinh chất lượng sống tuổi già để xây dựng một môi trường 'an toàn tuyệt đối', viện dưỡng lão cần thay đổi để giống 'nhà' hơn.
Người già đừng quá lệ thuộc vào lương hưu, vì khi có bất trắc và biến cố sẽ không đủ dùng.
Nhiều người trẻ sai lầm khi áp đặt suy nghĩ 'niềm vui của người già là chỉ cần ở nhà, có con, cháu bên cạnh'.
Nhiều gia đình sống chung ba, bốn thế hệ bây giờ rất hay coi bố mẹ già là ôsin miễn phí, đẩy hết trách nhiệm chăm cháu cho ông bà.
Ngay từ năm 30 tuổi, tôi đã lập cơ sở kinh doanh riêng, để người thân quản lý, tạo hậu phương vững chắc trước khi quyết định nghỉ hưu sớm.
Có những người thời gian dường như bỏ quên họ, chỉ là tuổi đã nhiều, nhưng khí chất và ngoại hình thì luôn tươi trẻ.
Hai thế hệ khác nhau, sẽ có nhiều thứ khiến cả hai đều khó chịu khi ở cùng, vậy sao cứ phải o ép, nặng nề chữ 'hiếu' làm gì?
'Cha mẹ muốn vào viện dưỡng lão mà con không cho, hay con cái muốn 'tống' hai ông bà đi dù họ không muốn, đấy mới là bất hiếu'.
Chính tâm lý phải lo cho con cái tới 'tận răng', can thiệp vào cuộc sống khi chúng có gia đình riêng, khiến nhiều người già trở thành gánh nặng.
Để người già được chăm sóc chuyên nghiệp, bài bản, còn hơn phải sống những năm tháng cuối đời cô đơn, cô độc trong chính ngôi nhà của mình.
Tâm lý nhờ cậy, không lo xa khiến một số người thiếu chuẩn bị tài chính khi trẻ nên khó có cuộc sống độc lập, sung túc lúc già.
Không ít người chưa hoặc không có kế hoạch chuẩn bị sức khỏe thể chất, tinh thần và tài chính từ trước nên cuộc sống khi về già khá chật vật.