Trong sách "Những bà già xinh đẹp", Phạm Thị Ngọc Liên viết về những người độ tuổi 50-70 tìm kiếm tình yêu, bạn đời.
Tôi lấy tự lập của con làm thước đo cho thành công trong vai trò làm mẹ của mình, ghét lệ thuộc ai, và ai đó phụ thuộc mình.
Ai cũng sợ tuổi già mà quên rằng tuổi già có những giá trị tích cực riêng chỉ tới lúc đó người ta mới cảm nhận trọn vẹn được ý nghĩa của nó.
Tôi chuẩn bị sức khoẻ, tiền bạc, công việc cho tuổi già từ bây giờ và dặn con "không cần trả ơn" cho bố mẹ.
Từng lỡ hai cơ hội có cuộc sống tốt hơn vì nặng gánh cha mẹ, nên tôi thống nhất với các con mình rằng 'cưới xong thì ra ở riêng'.
Hạnh phúc của tôi là có gia đình, có con và ra ở riêng, không sống cùng bố mẹ hai bên, nhưng tự tay chăm sóc họ lúc tuổi già.
Ngay từ khi các con trưởng thành, lập gia đình, vợ chồng tôi đã bảo chúng ra ở riêng, còn mình chuẩn bị dần cho tuổi già độc lập.
Gia đình tôi hạnh phúc dù vẫn sinh hoạt theo nếp cũ: con trai ở chung với cha mẹ già và thừa kế phần lớn tài sản họ để lại.
Nhiều người già có tiền, thậm chí là nhiều tiền, nhưng lại không muốn dùng đồng tiền đó để an hưởng tuổi già, mà vẫn lụy con.
Khi cuộc sống hiện đại đã lấy đi của người trẻ quá nhiều thời gian, người già cũng nên tự tìm những thú vui riêng để buông tha con cái.
Bất hiếu không phụ thuộc vào việc con cái sống chung hay đưa cha mẹ già vào viện dưỡng lão.
Nếu con cái chỉ được nuôi đến 18 tuổi rồi tự kiếm tiền, xin việc, kết hôn, mua nhà thì cha mẹ sẽ vào viện dưỡng lão khi về già.
Bản thân tôi còn thấy chán với tuổi già của mình, nên chẳng có lý do gì phải kìm kẹp con cái trong 'vòng kim cô' trách nhiệm.
Một ước vọng của nhiều người là được sống lâu, sống thọ. Tôi cũng từng như vậy.
Nhìn cảnh các cụ già 70 tuổi bán từng tờ vé số, tôi tin các bạn sẽ không đánh cược tuổi già bằng rút BHXH một lần.
Số tiền rút BHXH một lần có đủ để bạn mua đất kiếm lời hay mua vàng để giữ đến già?
Nhìn tôi sống thảnh thơi dù đồng lương hưu ít ỏi, ông bạn cùng lứa chỉ biết ngồi than vãn: "Biết thế hồi đó không rút một cục".
Hạnh phúc của con cái là bản thân họ và gia đình nhỏ của mình, chứ không phải gánh nặng phải sống cùng để phụng dưỡng cha mẹ già.
Những ngày đầu tiên dọn ra sống riêng, nhìn bữa cơm chỉ có hai vợ chồng, nước mắt tôi cứ trực trào.
Có những người trẻ mang tư tưởng muốn ra ở riêng, không cần nhờ vả ông bà, như một cách để thoái thác trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ.