Đau bụng là cảm giác khó chịu ở vùng bụng, đa phần không nguy hiểm, tự biến mất nhưng đôi khi có thể là dấu hiệu của bệnh cần được điều trị sớm.
Đau bụng, tiêu chảy rất thường gặp, có thể là triệu chứng của những vấn đề tiêu hóa như nhiễm trùng, ngộ độc thực phẩm, rối loạn chức năng ruột.
Chườm ấm, massage bụng, ăn uống thanh đạm, bổ sung nước, uống thuốc giảm đau có thể giúp trẻ cải thiện tình trạng đau bụng.
Nôn, tiêu chảy, mất nước là những dấu hiệu ngộ độc thực phẩm, cần được theo dõi, chăm sóc để sớm hồi phục.
Uống nhiều nước, vận động nhẹ nhàng, ăn nhiều chất xơ có tác dụng phòng ngừa rối loạn tiêu hóa vào những ngày Tết.
Kiểm soát lượng thức ăn nạp vào cơ thể, hạn chế rượu bia, tránh đồ sống và tái giúp phòng ngừa rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm trong ngày Tết.
Kiểm soát khẩu phần ăn, hạn chế thực phẩm nhiều muối, ưu tiên chất xơ giúp tăng cường vi khuẩn có lợi trong đường ruột, giảm áp lực cho hệ tiêu hóa.
TP HCMBé gái 13 tuổi đau bụng âm ỉ kèm buồn nôn, bác sĩ siêu âm phát hiện nang buồng trứng có dấu hiệu xoắn, phải mổ cấp cứu.
Sữa chua, gừng, hạt lanh, đu đủ, táo chứa vi khuẩn có lợi cho đường ruột, men vi sinh và các tinh chất tự nhiên ngăn tiết axit dạ dày, ổn định tiêu hóa.
TP HCMBà Sương, 87 tuổi, thường xuyên đau bụng, rối loạn tiêu hóa, sụt 5 kg, chụp CT phát hiện bị viêm mạc treo xơ hóa.
Bánh ngọt, món chiên, cà pháo chứa chất béo không tốt, nhiều muối, dễ gây đầy bụng và khó tiêu.
Người bệnh viêm ruột cấp tính nhẹ thường tự khỏi, trường hợp trở nặng có thể điều trị bằng thuốc, điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, phẫu thuật nếu cần.
Sữa, cam, chuối, trái cây có tính axit đều giàu chất dưỡng, tốt cho sức khỏe nhưng khi kết hợp không đúng cách có thể gây ra các phản ứng tiêu hóa không mong muốn.
Hà NộiÔng Thanh, 71 tuổi, sốt cao, đau bụng hạ sườn phải, bác sĩ phát hiện áp xe gan do sán lá gan nhỏ bội nhiễm vi khuẩn E.coli.
Một số người cho rằng ăn trứng hết hạn vẫn an toàn song nếu không biết cách bảo quản và chế biến có thể gây ngộ độc.
Không uống đủ nước, ít vận động, lạm dụng bia rượu hay đồ cay nóng, ảnh hưởng đến hệ vi sinh đường ruột, tăng nguy cơ mắc bệnh tiêu hóa khi giao mùa.
Chạy bộ nhanh hoặc tập quá sức thường gây đau bụng, song đau thường xuyên có thể là dấu hiệu của bệnh đường tiêu hóa.
Trà bạc hà, trà gừng, chuối chín, nước hầm xương, súp hay khoai tây có tác dụng bù nước, dễ tiêu hóa, giúp giảm đau dạ dày.
Mệt mỏi kéo dài, đau bụng, chán ăn, buồn nôn, sụt cân có thể là những dấu hiệu cho thấy men gan thấp.
Tôi đau bụng nhiều ngày, buồn nôn không giảm, bác sĩ chẩn đoán viêm tụy cấp. Bệnh này có nguy hiểm? (Đức Mạnh, Bình Dương)