Chủ xe có thể dùng dung dịch chuyên dụng, cồn hoặc giấm để tẩy vết nấm mốc hoặc chỉ cần lau bằng giẻ và phơi nắng nếu vết nấm nhỏ.
Chủ xe có thể đuổi chuột bằng các chất tạo mùi, sử dụng máy đuổi chuột, lựa chọn nơi để xe sạch sẽ, cao và thoáng.
Một số món đồ chơi như chốt đánh lừa dây đai an toàn, ốp inox cánh cửa, miếng dán chống đọng nước lắp lên thường hại nhiều hơn lợi.
Hầu hết các hãng khuyên không nên sử dụng khi xe đến hạn bảo dưỡng mà chưa được bảo dưỡng, nếu bắt buộc, có thể chạy nhưng không quá 10% mốc cũ.
Để có thể tự lắp, chủ xe nên mua loại camera lấy điện từ cổng sạc, chỉ cần nhét dây ẩn vào thân xe mà không cần can thiệp kỹ thuật sâu.
Các chủ xe nên tìm vị trí đỗ phù hợp, kiểm tra lốp, ắc-quy, vận hành xe 1-2 lần một tuần để giúp xe ổn định hơn.
Nhiều vụ trộm xe xảy ra khiến các chủ xe lắp định vị để quản lý và theo dõi, ngay cả khi xe đang ở vị trí đỗ.
Không sử dụng xe lâu ngày, chủ xe lưu ý tháo cọc âm ắc-quy, tiến/lùi ít nhất 10 m, hạ phanh tay/tắt phanh tay điện tử, dùng vật chèn lốp...
Có hai loại cảm biến áp suất, loại lắp bên ngoài van lốp giá dưới 1 triệu đồng và loại lắp bên trong van giá 2-3 triệu đồng.
Mất cắp chi tiết, thất lạc chìa khóa, giấy tờ hoặc va quệt ngoài ý muốn thậm chí mất xe là những điều các chủ xe cần quan tâm.
Các xe chưa có cốp điện muốn nâng cấp cần có sẵn đầu chờ, chi tiết thay thế không cần đục khoét, đồng thời cần lưu ý khi đấu điện.
Khách hàng có thể kích hoạt với cách đơn giản nhất bằng phần mềm giá vài triệu tới mua thêm linh kiện giá hàng chục triệu đồng.
Lọc gió, dàn lạnh là hai thứ nên nghĩ tới đầu tiên nếu xe mới chỉ chạy dưới 5 vạn km mà điều hoà không mát.
Người dùng nên chọn loại camera phù hợp với mục đích sử dụng, không cần giá quá cao, nên kiểm tra kỹ quá trình lắp đặt tránh rủi ro.
Có nhiều cách để xử lý các chi tiết nhựa dễ trầy xước, một trong số đó là giải pháp nhúng sơn và các ưu nhược điểm của nó.
Không nên nâng cấp hệ thống chiếu sáng không có trong nguyên bản, hoặc sử dụng các loại bóng kém chất lượng có thể gây ra cháy nổ.
Vệ sinh khoang máy, nội thất, ngoại thất xe là những dịch vụ điều nhiều chủ xe quan tâm vào các dịp cận tết.
Nhiều tài xế còn có nhu cầu làm mới chiếc xe bằng cách sơn, đánh bóng hay dán tem trang trí hoặc thay la-zăng.
Ngoài bảo dưỡng định kỳ, trước mỗi chuyến đi dài hay các kỳ nghỉ lễ, các chủ xe nên kiểm tra hoặc bảo dưỡng xe để đảm bảo an toàn.
Trước tình hình dịch bệnh, tự vệ sinh, làm đẹp xe tại nhà được nhiều chủ xe quan tâm hơn là việc đưa xe đến trung tâm chăm sóc.
Bơm, tam giác phản quang, kích điện, cáp cứu hộ sẽ giúp tài xế xử lý nhanh chóng những tình huống bất ngờ.
Thanh giá nóc, ba ga mui, cốp nóc những món trang bị vừa trang trí nhưng cũng có tác dụng tải hàng trên xe.
Chủ xe có thể tự thay thế bóng của đèn nội thất, đèn soi biển, đèn cốp nhưng cần lưu ý kích thước, công suất đầu ra.
HUD giá vài trăm nghìn đồng giúp tài xế dễ quan sát các thông tin của xe mà không cần cúi đầu nhìn bảng đồng hồ.
Cảm biến lùi là chi tiết khá hợp lý cho những tài xế mới, mua ô tô rẻ tiền để hỗ trợ lùi xe, ra vào chỗ đỗ.
Nguồn gốc, vị trí của các cảm biến, cấu tạo của từng dòng phim và giá thành là những chi tiết mà chủ xe cần quan tâm khi dán.
Giảm xóc, bu-gi, lốp, gạt mưa là một số chi tiết được khuyến cáo nên thay theo cặp để tăng độ bền và hiệu quả khi sử dụng.
Tháo lốp dự phòng trên các xe nhỏ đơn giản từ vị trí đến thao tác, với các mẫu bán tải và SUV sẽ khó khăn và phức tạp hơn.
Việc sửa chữa bảo dưỡng tại xưởng ngoài hay chính hãng đều tồn tại những rủi ro, và mỗi khách hàng đều cần có kiến thức để bảo vệ mình.