MỹChùm laser mạnh chiếu vào cánh buồm của tàu vũ trụ sẽ đẩy nó bay nhanh mà không cần nhiên liệu hóa học, giống như cách gió đẩy thuyền buồm.
Nga đang phát triển động cơ sử dụng nhiên liệu hydro tăng tốc hạt tích điện như electron và proton để đạt tốc độ 100 km/s, dự kiến sẵn sàng năm 2030.
Khu vực trông giống gương mặt nổi lên ở vùng Cydonia của sao Hỏa thực chất là một cấu trúc đặc biệt hình thành do xói mòn.
Các nhà thiên văn phát hiện cấu trúc Quipu dài khoảng 1,3 tỷ năm ánh sáng và có khối lượng lên tới 200 triệu tỷ Mặt Trời.
Robot IPEx ứng dụng công nghệ hiện đại giúp đào xới, thu thập và vận chuyển đất Mặt Trăng đến nhà máy để chiết xuất những tài nguyên quý giá.
Robot bay 6 chân trang bị hệ thống đẩy tên lửa là công cụ quan trọng tiếp theo của Trung Quốc để tìm kiếm nước ở cực nam Mặt Trăng.
Mục tiêu đưa phi hành gia tới sao Hỏa năm 2029 của Mỹ chỉ khả thi nếu NASA và SpaceX có thể vượt qua những trở ngại về vận chuyển, cung cấp vật tư và bảo vệ sức khỏe phi hành gia.
6 phi hành gia sống trong một môi trường kín mô phỏng điều kiện trên Mặt Trăng, giúp cung cấp thông tin cho các nhiệm vụ vũ trụ dài ngày.
Vụ nổ Starship của SpaceX hồi giữa tháng 1 có thể tạo ra 45,5 tấn kim loại oxit và 40 tấn nitơ oxit trong bầu khí quyển, theo các nhà khoa học.
Tàu đổ bộ Argonaut dự kiến có thể chở khoảng 2 tấn hàng hóa và chịu được môi trường khắc nghiệt trên Mặt Trăng.
Trong lúc di chuyển trên quỹ đạo, tàu Blue Ghost của công ty Mỹ Firefly Aerospace quan sát Trái Đất dần che khuất Mặt Trăng tí hon phía xa.
Với chương trình tên lửa Black Arrow, Anh trở thành quốc gia đầu tiên và duy nhất đến nay phát triển khả năng phóng vệ tinh sau đó lại từ bỏ.
Suni Williams đã phá kỷ lục về thời gian đi bộ ngoài không gian của một phụ nữ cùng với Butch Wilmore bên ngoài Trạm vũ trụ Quốc tế (ISS).
NASA hôm 29/1 công bố phát hiện nhiều axit amin, amoniac và nucleobase quan trọng với sự sống trong mẫu vật tiểu hành tinh Bennu.
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) thông báo, trung tâm Bengaluru đã lắp ráp module tàu chở người Gaganyaan và trang bị công nghệ then chốt.
Vật thể lạ bay gần Trái Đất ban đầu được cho là tiểu hành tinh thực chất là ôtô Tesla bay vào không gian từ năm 2018.
Trung Quốc phóng thành công một vệ tinh tối mật hôm 23/1, nhưng tên lửa đẩy đã qua sử dụng từ nhiệm vụ này rơi và phát nổ cực gần nhà dân.
Ngoại hành tinh WASP-127b có những cơn gió tốc độ lên tới 33.000 km/h càn quét quanh xích đạo của nó.
Mặt Trăng có thể sẽ trở thành nơi đặt trung tâm dữ liệu tiên tiến nhờ Lonestar Data Holdings, startup có trụ sở tại bang Florida, vào tháng 2 tới.
Dù sống sót sau chuyến tiếp cận Mặt Trời, sao chổi C/2024 G3 có vẻ đã trải qua những điều kiện nhiệt độ khắc nghiệt và suy yếu cấu trúc.
Người quan sát ở Bắc bán cầu có thể thấy sao Hỏa, sao Mộc, sao Thiên Vương, sao Hải Vương, sao Kim, sao Thổ cùng xuất hiện trên bầu trời.
Dự án sản xuất hydro xanh 10 tỷ USD gần núi Paranal, Chile, có thể gây ô nhiễm ánh sáng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các quan sát thiên văn.
Trung Quốc phát triển công nghệ truyền tin không dây mới cho thám hiểm vũ trụ, giúp giảm trọng lượng tên lửa, chi phí phóng và tăng hiệu quả.
Với lượng chất đẩy có hạn, tên lửa cần đạt tốc độ tối thiểu 40.000 km/h để thoát khỏi lực hấp dẫn của Trái Đất, bay vào không gian.
MỹKết quả phân tích sơ bộ hé lộ rò rỉ nhiên liệu ở khoang phía trên thành động cơ đủ lớn để tích tụ áp suất khiến tàu vũ trụ ở tầng trên của Starship phát nổ trong lần bay thử gần nhất.
Năm nay, nhiều tàu đổ bộ của Mỹ và Nhật Bản đặt mục tiêu đáp xuống Mặt Trăng, nghiên cứu lớp đất mặt và thu thập mẫu vật.
MỹTrong vụ phóng thử nghiệm Starship thứ 7, SpaceX thành công dùng đũa gắp tầng đẩy bên dưới, nhưng tầng trên phát nổ ảnh hưởng đến hàng loạt chuyến bay.
MỹTên lửa New Glenn cao 98 m phóng lần đầu tiên vào 2h03 ngày 16/1 (13h03 cùng ngày giờ Hà Nội) từ Trạm lực lượng không gian Cape Canaveral tại Florida.
Hai vệ tinh thuộc SpaDeX, thí nghiệm ghép nối không gian của Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO), liên kết với nhau trên quỹ đạo hôm 15/1.