Thu Nga chi 1,3 triệu đồng đăng ký và đầu tư thời gian ôn tập hai kỳ thi đánh giá năng lực, để thêm cơ hội vào ngành Sư phạm Ngữ văn hoặc Luật, khi điểm chuẩn thi tốt nghiệp mấy năm qua đều cao.
Ba trường Sĩ quan Lục quân 2, Công binh, Thông tin cùng giảm chỉ tiêu hệ quân sự, giữ 4 phương thức xét tuyển tương tự năm ngoái.
Trường Đại học Mở TP HCM dự kiến thu học phí khoảng 24-49,5 triệu đồng một năm, tăng 1,5-2 triệu đồng so với năm ngoái.
Các trường quân đội tuyển gần 4.400 chỉ tiêu hệ quân sự năm 2025, dự kiến giảm tỷ lệ xét học bạ.
Trường Đại học Sài Gòn (SGU) dự kiến tuyển sinh 48 ngành, trong đó ba ngành mới là Lịch sử, Địa lý học và Thiết kế vi mạch.
Học viện Kỹ thuật Quân sự (MTA) tuyển 360 sinh viên hệ quân sự, giảm 180 so với năm ngoái.
Điểm thi của thí sinh ở mọi phương thức được đưa lên hệ thống chung, xét tuyển đồng thời cả nguyện vọng đại học và cao đẳng, thay vì tách rời như mọi năm.
Học viện Chính trị Công an nhân dân, Đại học An ninh nhân dân, Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân thông báo tuyển 560 sinh viên năm 2025.
Học viện An ninh nhân dân tuyển 440 sinh viên hệ chính quy, tăng 30 so với năm ngoái.
Các kỳ thi đánh giá năng lực, tư duy diễn ra chủ yếu từ tháng 3 đến tháng 7, lệ phí cao nhất là hai triệu đồng.
Nhiều trường nói bị động, khó lọc ảo và đảm bảo công bằng cho thí sinh nếu phải xét tất cả phương thức cùng một đợt và quy đổi về thang điểm chung như dự kiến của Bộ Giáo dục.
Đại học Bách khoa TP HCM dùng hàng loạt công thức để tính điểm xét tuyển năm 2025, thuộc diện phức tạp nhất hiện nay.
Ngoài hai tổ hợp truyền thống là A00 (Toán, Lý, Hóa) và A01 (Toán, Lý, Anh), Học viện Kỹ thuật Mật mã dùng thêm hai tổ hợp có Tin học để tuyển sinh năm 2025.
Trường Đại học Thương mại (TMU) bỏ xét học bạ ba môn, chỉ còn xét kết hợp hai môn với chứng chỉ ngoại ngữ và áp dụng với một số ngành định hướng quốc tế.
Từ 9h ngày 23/2, Đại học Quốc gia Hà Nội mở cổng đăng ký thi đánh giá năng lực (HSA) năm 2025, lệ phí thi một đợt là 600.000 đồng.
Thí sinh đăng ký xét tuyển dựa vào kết quả thi đánh giá năng lực của Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) bắt buộc làm bài Toán và Tư duy logic cùng hai bài tự chọn.
Trường Đại học Sư phạm TP HCM kết hợp học bạ với điểm thi đánh giá năng lực chuyên biệt để xét tuyển, sau khi dự định bỏ.
Học viện Cảnh sát nhân dân tuyển 530 sinh viên hệ chính quy nhóm ngành Nghiệp vụ cảnh sát, tương đương năm ngoái.
Khoảng 130.500 thí sinh đăng ký thi đánh giá năng lực đợt 1 của Đại học Quốc gia TP HCM, tăng 34.500 người so với cùng kỳ năm ngoái.
Các trường quân đội mở lại hệ dân sự từ năm nay nhưng sẽ không tuyển tràn lan, mà điểm trúng tuyển tương đương hệ quân sự, theo Đại tướng Nguyễn Tân Cương.
Năm 2025, Học viện Hàng không Việt Nam mở mới 14 ngành, chuyên ngành, trong đó có Công nghệ phần mềm và Trí tuệ nhân tạo.
Gần 60 đại học công bố xét tuyển học bạ, dùng cả điểm lớp 12 hoặc kết hợp với tiêu chí khác, sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến siết phương thức này.
Thí sinh được tính điểm 6 môn, trong đó có 2-3 môn bắt buộc tùy theo khối ngành nếu đăng ký xét tuyển vào trường Đại học Việt - Đức (VGU) bằng học bạ.
13 trường thuộc Bộ Quốc phòng dự kiến tuyển khoảng 3.200 sinh viên, học viên hệ dân sự từ bậc cử nhân đến tiến sĩ, sau 6-7 năm dừng tuyển.
Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy tuyển 200 sinh viên hệ đại học chính quy, tăng 60 so với năm ngoái.
Học viện Khoa học quân sự mở trở lại hệ dân sự với ba ngành Ngôn ngữ Anh, Nga, Trung Quốc, tổng 250 chỉ tiêu năm 2025.
Học viện Hậu cần được tuyển 460 sinh viên, học viên hệ dân sự, từ đại học đến tiến sĩ các ngành Tài chính - Ngân hàng, Kế toán, Kỹ thuật xây dựng.
Đại học Sư phạm TP HCM sẽ tổ chức 3 đợt thi đánh giá năng lực chuyên biệt (H-SCA) trong tháng 4, 5, 7 để xét tuyển đầu vào.
Năm 2025, các đại học không còn được xét tuyển sớm, cộng ưu tiên không quá 10% tổng điểm xét tuyển, theo PGS.TS Nguyễn Thu Thủy.