Cơ quan tình báo Hàn Quốc cảnh báo DeepSeek thu thập "quá mức" dữ liệu cá nhân và sử dụng mọi dữ liệu đầu vào để đào tạo chính nó.
Demis Hassabis, đứng đầu Google DeepMind và được trao giải Nobel Hóa học 2024, đánh giá DeepSeek là AI tốt nhất Trung Quốc, nhưng "không có tiến bộ gì mới".
DeepSeek trở thành ứng dụng AI phát triển nhanh nhất thế giới, với 22 triệu người dùng sau 20 ngày phát hành.
Ứng dụng DeepSeek dành cho iOS bị phát hiện lưu trữ và gửi dữ liệu người dùng không mã hóa đến dịch vụ lưu trữ tại Trung Quốc.
Theo những người thường xuyên sử dụng AI trong công việc, DeepSeek hữu ích và tiết kiệm chi phí, nhưng không hiệu quả bằng ChatGPT hay Claude.
DeepSeek, mô hình AI gây sốt của Trung Quốc, đang phải đối mặt hàng loạt lệnh cấm từ nhiều quốc gia vì những lo ngại bảo mật.
Anthropic, startup nổi tiếng trong ngành trí tuệ nhân tạo, yêu cầu ứng viên không dùng AI trả lời câu hỏi để kiểm tra khả năng giao tiếp của họ.
DeepSeek hiện ngừng cung cấp dịch vụ nạp tiền API, chức năng cho phép nhà phát triển tích hợp AI này vào công cụ của riêng mình.
Sự trỗi dậy của DeepSeek được một số chuyên gia đánh giá "phản ánh xu hướng nhân tài AI Trung Quốc quay về xây dựng tương lai trong nước".
Sau khi Google rút lời hứa không đưa AI vào phát triển vũ khí và công nghệ giám sát, nhiều nhân viên đã phản ứng trên các kênh nội bộ.
OmniHuman-1, hệ thống AI của ByteDance, có thể tạo video chân thực kèm âm thanh chỉ từ một bức ảnh duy nhất.
Google công bố phiên bản Gemini 2.0 Flash Thinking, cho phép người dùng theo dõi quá trình mô hình tư duy, lập luận để trả lời câu hỏi phức tạp.
Người dùng hiện có thể sử dụng tính năng tìm kiếm bằng ChatGPT mà không cần đăng ký hay đăng nhập tài khoản như trước.
Các nhà sản xuất chip AI, dịch vụ cloud như Huawei, Moore Threads, Alibaba hay Baidu, Tencent đồng loạt tuyên bố hỗ trợ sâu mô hình AI DeepSeek.
Từ một dự án gần như vô danh, mô hình AI Trung Quốc DeepSeek khiến hàng loạt ông lớn công nghệ e dè, tìm cách tích hợp.
CEO Google Sundar Pichai cho rằng DeepSeek "tuyệt vời", nhưng các mô hình AI của công ty cũng tương đương nếu xét về hiệu quả chi phí.
Sam Altman, CEO OpenAI, cho biết không có kế hoạch kiện DeepSeek, đồng thời khen sản phẩm từ Trung Quốc ấn tượng, thúc đẩy cạnh tranh.
Giới chuyên gia nhận định "cơn sốt giá rẻ" DeepSeek đang tạo ra trong lĩnh vực AI cũng giống Temu ở mảng thương mại điện tử.
OpenAI ra tính năng Deep Research giúp ChatGPT tổng hợp, nghiên cứu thông tin trong vài chục phút cho công việc mà một người cần 30 ngày thực hiện.
AI mới nhất của DeepSeek không chặn thành công bất kỳ lời nhắc gây hại nào, khiến người dùng đối mặt với nguy cơ mất an toàn.
DeepSeek trả lời 9,9 lớn hơn, trong khi ChatGPT, Meta AI, Gemini đều cho rằng con số này bé hơn 9,11.
DeepSeek được ước tính tiêu tốn khoảng 1,6 tỷ USD để phát triển các mô hình AI thay vì dưới 6 triệu USD như công ty tuyên bố.
CEO Tesla Elon Musk đặt mục tiêu sản xuất 10.000 robot Optimus trong năm nay, song thừa nhận khó đạt được con số này.
Sam Altman, CEO OpenAI, cho biết công ty đã đứng "ở phía sai của lịch sử" và cần bổ sung chiến lược nguồn mở mới sau khi DeepSeek gây sốt toàn cầu.
NASA, Hải quân, Hạ viện Mỹ và bang Texas được cho là cấm toàn bộ nhân viên sử dụng DeepSeek vì lo ngại an ninh quốc gia và quyền riêng tư.
Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho đã gặp CEO Nvidia để bàn về DeepSeek, công ty AI Trung Quốc gây chú ý với các mô hình chi phí thấp.
OpenAI phát hành o3-mini, mô hình AI được tuyên bố có khả năng lý luận, "vừa mạnh mẽ vừa có chi phí phải chăng".
Việc công ty AI ra đời sau dùng công nghệ, kỹ thuật để "chưng cất" (distillation) kiến thức của các mô hình AI đi trước gây nhiều lo ngại.
Yann LeCun, Giám đốc AI của Meta, cho rằng có "hiểu lầm lớn" khi so sánh việc các công ty Mỹ chi hàng tỷ USD vào AI với DeepSeek.