Suy giãn tĩnh mạch chi dưới là bệnh mạn tính nguy hiểm, ảnh hưởng chất lượng sống và làm tăng nguy cơ biến cố mạch máu nếu không điều trị kịp thời.
Người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên xoay mắt cá chân, nâng chân, bật nhảy nhẹ nhàng để cải thiện lưu thông máu, giúp cơ thể linh hoạt.
Suy giãn tĩnh mạch khiến máu ứ đọng ở chân, có thể xảy ra ở bất kỳ ai, nhưng một số người có nguy cơ cao hơn.
Người bệnh nên nằm kê cao chân, ngủ nghiêng sang trái để cải thiện tuần hoàn máu, giảm áp lực lên tĩnh mạch.
Phòng tránh suy giãn tĩnh mạch máu từ chế độ ăn uống đến dùng thuốc phù hợp theo tư vấn của bác sĩ có thể giảm đau nhức về đêm, dễ ngủ hơn.
Người suy giãn tĩnh mạch vận động khiến bệnh nặng hơn, song lựa chọn bài tập và cường độ phù hợp góp phần cải thiện sức khỏe.
Suy giãn tĩnh mạch là tình trạng các tĩnh mạch, đặc biệt là tĩnh mạch chân bị giãn, suy yếu và mất khả năng đưa máu trở về tim.
Nhiều người nghĩ rằng suy giãn tĩnh mạch chỉ làm mất thẩm mỹ, không nguy hiểm, song tình trạng này không chữa trị kịp thời ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Không phải lúc nào cũng có thể nhận biết dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch, mà căn cứ vào cảm giác đau mỏi tê bì tay chân hay chuột rút.
Phụ nữ mang thai, người trên 40 tuổi, người thường đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu có nguy cơ cao bị suy tĩnh mạch chi dưới.
Mẹ tôi 61 tuổi, suy tĩnh mạch chi dưới độ hai đang điều trị bằng thuốc. Bà nên đi bộ hay hạn chế để tránh bệnh nặng hơn? (Minh Tú, Cần Thơ)
TP HCMSau tai nạn bị chấn thương chân, anh Tấn, 34 tuổi, có vết loét chân trái không lành.
Tôi 42 tuổi, mới đốt laser điều trị suy giãn tĩnh mạch một tuần thì có đi du lịch đầu năm được không? (Nga Nguyễn, TP HCM)
Hà NộiBà Lan, 60 tuổi, suy giãn tĩnh mạch lâu năm, gây đau nhức, phải tạm dừng thuốc chống đông điều trị bệnh tim để đốt laser can thiệp.
TP HCMBà Tiên, 73 tuổi, đau nhức cẳng chân 20 năm, khi hình thành huyết khối tĩnh mạch mới phát hiện suy tĩnh mạch chi dưới nặng.
Hà NộiSau sinh ba ngày, người phụ nữ 32 tuổi đau ngục, khó thở, bác sĩ phát hiện máu đông chiếm nửa lòng động mạch phổi trái, nguy hiểm tính mạng.
Béo phì tạo áp lực lên tĩnh mạch khiến máu trở về tim khó khăn, chân sưng, tê bì, tiến triển thành vết loét, hoại tử nếu không điều trị kịp thời.
Mẹ tôi 56 tuổi, bị suy giãn tĩnh mạch hai chân từ lâu, không điều trị. Hiện, các tĩnh mạch giãn xuất hiện nhiều hơn ở bắp chân lan lên đùi, một số phình to.
Hai bắp chân của tôi có nhiều chùm tĩnh mạch dạng lưới, không đau. Tôi có thể chích xơ tĩnh mạch để chữa trị không? (Bích Ngọc, 35 tuổi, quận Gò Vấp, TP HCM)
TP HCMAnh Chinh, 48 tuổi, sưng đau chân trái ba tháng nay, bác sĩ chẩn đoán mắc hội chứng May-Thurner khiến nhiều huyết khối hình thành trong tĩnh mạch đùi.