Tôi mắc giãn tĩnh mạch sâu chi dưới. Tôi có nên duy trì việc đi bộ tập thể dục mỗi ngày không hay cần hạn chế? (Ngọc, 60 tuổi, Bình Thuận).
Suy giãn tĩnh mạch chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ, tình trạng chỉ xuất hiện ở người già... là những cách hiểu chưa đúng về bệnh.
Ngồi vắt chéo chân có thể khiến huyết áp tăng tạm thời, ảnh hưởng đến xương chậu, dễ gây đau lưng dưới.
Các bài tập chân, đi giày bệt thay vì cao gót cũng có thể giúp điều trị chứng giãn tĩnh mạch.
Người bệnh suy giãn tĩnh mạch cần ăn nhiều chất xơ, sắt, uống đủ nước để tăng lưu thông máu, góp phần cải thiện triệu chứng bệnh.
Phụ nữ mang giày cao gót thường xuyên, đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu, ít vận động, khiêng vác vật nặng… có thể bị suy giãn tĩnh mạch ở chân.
Phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch? Nên tập môn thể thao nào? Có ngâm chân nước ấm, xoa dầu nóng không?... sẽ được giải đáp qua bài trắc nghiệm bên dưới.
Chỉ phụ nữ mới mắc bệnh, bệnh của người già, bệnh nhẹ không cần điều trị… là những lầm tưởng khiến suy giãn tĩnh mạch chi dưới biến chứng nặng.
Giãn tĩnh mạch một số vùng thân dưới gây mất thẩm mỹ, có thể là dấu hiệu của vấn đề lưu thông máu ở chị em.
Cảm giác nặng nề ở chân có thể là biểu hiện của tập luyện quá sức hay các bệnh như giãn tĩnh mạch, suy tĩnh mạch, phù bạch huyết, hẹp ống sống…
Tìm hiểu các kiến thức về suy giãn tĩnh mạch bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây.
Những người làm nghề giáo viên, nhân viên văn phòng, điều dưỡng, lái xe, công nhân... dễ bị suy giãn tĩnh mạch.
Bệnh trĩ do các tĩnh mạch trực tràng giãn rộng ra, trong khi đó, bệnh suy giãn tĩnh mạch xảy ra khi các tĩnh mạch của chân giãn và sưng to.
Đứng, ngồi một chỗ lâu hoặc ít vận động vùng dưới làm cho máu ở tĩnh mạch ứ lại, van một chiều bị mất chức năng, gây ra dòng trào ngược của tĩnh mạch.
Suy giãn tĩnh mạch chân dù không nguy hiểm đến tính mạng nhưng có thể khiến người bệnh vận động khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Tiếp xúc nắng nóng, nhiệt độ cao thời gian dài khiến các tĩnh mạch giãn nở ra, làm tăng tình trạng máu bị ứ đọng khiến bệnh nặng hơn.
Đi bộ, bơi lội, tập yoga và đạp xe giúp người bệnh suy giãn tĩnh mạch thuyên giảm các triệu chứng đau.
Tập thể dục, thay đổi chế độ ăn uống là một trong các biện pháp giúp kiểm soát tình trạng bệnh suy giãn tĩnh mạch và cải thiện các triệu chứng.
Số người mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch ngày càng tăng, do đó bạn cần lưu ý các đối tượng dễ mắc phải bệnh lý này để điều trị kịp thời.
Suy giãn tĩnh mạch chi dưới dễ bị ở những người đứng lâu, ngồi nhiều, phụ nữ thường mang giày cao gót... nếu không được điều trị sớm có thể dẫn đến biến chứng nặng.