Hà An, 30 tuổi, TP HCM, đeo hai lớp khẩu trang khi ra đường và làm việc trong văn phòng để tránh mắc bệnh Covid-19.
Cúm, sởi, ho gà được khuyến nghị nên tiêm trước khi du học, do nhiều quốc gia đã ghi nhận dịch bệnh trong những năm qua.
Tôi vô tình đi chung thang máy với đồng nghiệp mắc sởi liệu có khả năng lây bệnh không? Tôi tiêm vaccine có kịp không? (Hoàng Chung, 28 tuổi, Hà Nội)
Virus sởi tấn công vào tế bào bạch cầu gây suy giảm miễn dịch, khiến trẻ dễ mắc các bệnh khác như viêm phổi, sốt xuất huyết nặng sau sởi, tăng nguy cơ biến chứng.
Vĩnh PhúcBé gái 8 tháng tuổi ho, sốt, nổi ban, sau đó sốc nặng, khi vào viện thì hai lá phổi trắng xóa nguy hiểm.
Vợ chồng tôi đưa hai con về quê nghỉ lễ, kết hợp đi chơi một vài nơi, uống nước chanh có ngừa mắc cúm, sởi không? (Diệu Thảo, 35 tuổi, Đà Nẵng)
Trẻ 10-15 tuổi có thể mắc sởi, cúm, não mô cầu... và dẫn đến biến chứng ảnh hưởng não, cần chủ động phòng ngừa.
Một số phường, xã tại TP HCM không còn dịch sởi, có cần phòng bệnh nữa không? Tôi không nhớ đã mắc bệnh, phòng ngừa thế nào? (Đăng Nhật, 50 tuổi, TP Thủ Đức)
Sởi và cúm đều có triệu chứng sốt cao, mệt mỏi, đau cơ, uể oải, dẫn tới nhầm lẫn và chủ quan điều trị.
Số ca nghi mắc sởi trên toàn quốc tiếp tục giảm, với 4.122 trường hợp được ghi nhận trong tuần qua, thấp hơn 8,8% so với tuần trước.
Người lớn mắc sởi có thể trở nặng do cơ địa suy giảm miễn dịch, có bệnh nền, chưa tiêm vaccine, nhiều trường hợp chủ quan không điều trị kịp thời.
Hữu Tuấn, 15 tuổi, nằm viện một tháng để điều trị biến chứng sởi, chi phí hơn 135 triệu đồng do thuốc nằm ngoài phạm vi bảo hiểm chi trả.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội ghi nhận 212 ca sởi trong tuần qua, nâng tổng số lên hơn 1.600 ca từ đầu năm, trong khi cùng kỳ năm ngoái không có trường hợp nào.
UBND TP HCM công bố 19 phường, xã thuộc 6 quận, huyện đã hết dịch sởi, nâng tổng số địa phương kiểm soát được dịch lên 64.
Hà NộiAnh Hùng, 35 tuổi, bị viêm phổi, thị lực giảm còn 5/10 sau 5 ngày dùng thuốc hạ sốt, giảm ho chữa bệnh sởi.
Hà NộiBệnh viện Bạch Mai ghi nhận ca tử vong do sởi ở người lớn đầu tiên trong năm nay, trên nền bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và đái tháo đường.
Trẻ dùng thuốc đúng chỉ định, tăng cường dinh dưỡng, nếu có dấu hiệu như sốt cao, khó thở, ho dữ dội, đau ngực, cần nhanh chóng đến bệnh viện khám.
Người lớn mắc bệnh sởi nên ăn thực phẩm mềm, dễ tiêu như cháo, súp, giàu vitamin A, C, kẽm để tăng đề kháng, đồng thời kiêng dầu mỡ, rượu bia phòng biến chứng.
Trùm kín, kiêng gió, kiêng nước, hạn chế ăn uống, tự ý cho trẻ uống thuốc không theo chỉ định của bác sĩ có thể khiến bệnh sởi nặng hơn.
Con tôi 7 tuổi bị lây bệnh sởi, có nên tắm hàng ngày không? Bé cần kiêng cữ thế nào để mau khỏi bệnh? (Hà Anh, 29 tuổi, Nam Định)