Trì hoãn triển khai tiêm liều vaccine Covid-19 tăng cường khiến Nhật Bản hứng đợt bùng phát Omicron nghiêm trọng hơn so với các nước phát triển khác, theo các chuyên gia.
Trong khi nhiều nước trên thế giới giảm biện pháp hạn chế phòng dịch, Nhật quyết định siết chặt biên giới hơn bao giờ hết giữa lo ngại về Omicron.
Trên chuyến phà đến thành phố lớn thứ hai Đan Mạch, Allan Hjorth nhận ra mình là một trong số rất ít hành khách đeo khẩu trang.
MỹViệc lần đầu phát hiện Omicron ở hươu đuôi trắng khiến nhiều chuyên gia lo ngại loài vật này có thể trở thành vật chủ của biến chủng nCoV mới.
WHO cho biết nửa triệu ca tử vong vì Covid-19 được ghi nhận từ khi Omicron xuất hiện và đánh giá con số này "quá mức bi kịch".
Chủ tịch Hạ viện Pelosi và nhiều lãnh đạo quốc hội Mỹ đứng thắp nến trước Đồi Capitol để tưởng nhớ hơn 900.000 người chết vì Covid-19.
Nhóm nghiên cứu tại Mỹ phát hiện ra 13 gene đột biến hiếm có trong biến thể Omicron, hoạt động phối hợp và là chìa khóa để Omicron phát triển.
Các nhà khoa học Trung Quốc nói có bằng chứng mạnh mẽ rằng nCoV truyền từ người sang chuột rồi sau nhiều đột biến, nó trở thành Omicron và nhiễm ngược lại người.
Số ca Covid-19 tại Nhật Bản ngày 3/2 vượt 100.000, tỷ lệ sử dụng giường bệnh lên tới hơn 50%, tăng 1,7% so với một ngày trước đó.
Hàn QuốcKhẩu trang che riêng phần mũi để người dùng có thể đeo khi ăn uống đang thu hút nhiều chú ý.
WHO nói châu Âu đang trong giai đoạn "đình chiến" với Covid-19 khi mức độ bảo vệ cao hơn, mở ra hy vọng về "thời kỳ yên bình lâu dài".
Nhóm nghiên cứu Đại học Phúc Đán cho biết họ phát triển loại kháng thể mới có thể vô hiệu hóa Omicron và các loại biến chủng nCoV khác.
Một chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết BA.2, dòng phụ của biến chủng Omicron dường như không nghiêm trọng hơn dạng BA.1 ban đầu.
Các dữ liệu cho thấy tác động của biến chủng Omicron với đà phục hồi kinh tế toàn cầu có thể chỉ trong thời gian ngắn và không tệ như mọi người tưởng.
WHO cảnh báo "còn quá sớm để bất kỳ quốc gia nào đầu hàng hoặc tuyên bố chiến thắng Covid-19", sau khi Đan Mạch dỡ mọi hạn chế trong nước.
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho rằng số ca nhiễm một ngày và tỷ lệ tử vong giảm là kết quả của cả một quá trình lâu dài, song những ngày Tết mọi người không được chủ quan phòng Covid-19.
Do chương trình tiêm chủng chững lại, số ca nhiễm tăng cao, bệnh viện quá tải và miễn dịch suy giảm, số ca tử vong vì Omicron tại Mỹ cao kỷ lục.
Quan chức WHO lạc quan Omicron có thể giúp chấm dứt đại dịch ở châu Âu, nhưng chuyên gia cho rằng nên thận trọng với tính khó lường của Covid-19.
Số người chết hàng ngày do Covid-19 tại Mỹ vượt mức đỉnh trong làn sóng Delta cuối năm ngoái và có nguy cơ tiếp tục gia tăng.
Bộ Thương mại Mỹ hôm 27/1 cho biết GDP nước này tăng 5,7% năm ngoái – cao nhất kể từ năm 1984.