Tôi mắc bệnh gout, ăn dứa (khóm) hàng ngày có làm tăng purin khiến bệnh nặng hơn không, cần lưu ý gì? (Gia Ninh, TP HCM)
Gout từng được xem là căn bệnh của "nhà giàu", do tiêu thụ thực phẩm phong phú và rượu chè quá mức, nay gặp nhiều ở nam giới từ tuổi 40, một số phụ nữ tuổi mãn kinh.
Stress không trực tiếp gây ra gout, nhưng có thể khiến nồng độ axit uric cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh hoặc các triệu chứng sưng đau khớp bùng phát.
Gout khởi phát khi nồng độ axit uric trong máu tăng cao và không có triệu chứng đáng chú ý, nhưng đến giai đoạn cuối có thể gây tổn thương, thay đổi cấu trúc khớp.
Bệnh gout xảy ra do lắng đọng urat natri trong các khớp, tăng acid uric máu vượt quá điểm bão hòa, do đó có thể chữa khỏi bệnh bằng cách hòa tan lắng đọng và hạ thấp acid uric.
Gene nào làm tăng nguy cơ mắc gout, bệnh có thể chữa bằng cách nào, có khỏi hoàn toàn... là thắc mắc thường gặp của nhiều người.
Nhiều bệnh nhân gout tự ý dùng thuốc hoặc bỏ điều trị nửa chừng, gây biến chứng hạt tophi, hư hại khớp diện rộng, nguy cơ tàn phế.
Khoai tây, củ cải trắng, rau cần tây, dưa leo, cà chua, bí đỏ chứa ít purin, giàu chất xơ và chất chống oxy hóa tốt cho sức khỏe người bệnh gout.
Bắc GiangNgười đàn ông 74 tuổi, nhập viện cấp cứu khi bắp tay trái nhiễm trùng, sưng đau, chảy mủ, kèm suy thận, do tự điều trị bệnh gout.
Thịt vịt chứa nhiều purin. Ba tôi mắc bệnh gout thì có ăn được không, cần lưu ý gì để tránh bệnh bùng phát? (Thanh Như, Bình Dương)
Một số thực phẩm, loại thuốc và bệnh lý có thể khiến cơ thể tăng sản xuất axit uric hoặc suy giảm khả năng đào thải chất này, gây dư thừa và dẫn tới gout.
Ba tôi mắc bệnh gout nhưng thích ăn canh cua, mỗi tuần ăn vài ba lần được không, cần lưu ý gì? (Thúy Diễm, Cần Thơ)
Gout và giả gout đều là những bệnh lý viêm khớp, gây ra các triệu chứng tương tự nhưng có nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ khác nhau.
Tôi mắc bệnh gout, ăn mì gói được không, cần lưu ý gì? (Thanh Bình, Tiền Giang)
Chồng tôi mắc bệnh gout, thích ăn tỏi nhưng gia vị này chứa purin có làm bệnh nặng hơn không, cần lưu ý gì? (Quỳnh Trâm, TP HCM)
Cà chua có thể giảm mức axit uric trong máu, giảm viêm nên có lợi cho người bệnh gout hơn là làm bùng phát bệnh này.
Chế độ ăn nhiều loại hạt, đậu, thực phẩm giàu chất xơ, vitamin C, quả anh đào chua có thể giúp kiểm soát nồng độ axit uric và các triệu chứng bệnh gout.
Ốc có hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng người bệnh gout nên ăn vừa phải để tránh tăng nồng độ axit uric trong máu, khiến bệnh nặng hơn.
Tôi bị bệnh gout nhiều năm. Tôi nghe nói uống cà phê chữa được gout đúng không, uống như thế nào để tốt? (Nguyễn Hoài, An Giang)
Gout ở từng giai đoạn có các triệu chứng khác nhau, nhận biết sớm các dấu hiệu như khớp sưng đau, nóng, giúp điều trị dễ hơn, phòng tránh biến chứng.