Động lực tăng trưởng dựa vào công nghệ, đổi mới sáng tạo và tận dụng tối đa cơ hội từ cách mạng công nghệ 4.0... sẽ giúp Việt Nam tránh "bẫy thu nhập trung bình".
Thách thức từ biến động địa chính trị, xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng, mục tiêu tăng GDP 6,8% năm tới được nhận định là không dễ.
Sáng 11/11, Quốc hội đã chốt giao Chính phủ mục tiêu năm 2020 GDP tăng 6,8%, lạm phát kiềm chế dưới 4%.
Quy mô GDP Việt Nam tăng 25,5% sau tính toán lại nhưng Thủ tướng khẳng định, chưa đưa dữ liệu này vào báo cáo gửi Quốc hội, văn kiện Đại hội Đảng.
Người đứng đầu Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch hôm nay sẽ giải trình các vấn đề đại biểu quan tâm.
Ông Trương Trọng Nghĩa cho rằng, chỉ số tăng trưởng kinh tế của địa phương - không nên là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá năng lực lãnh đạo.
Giám đốc Học viện Quốc phòng nói Bộ Chính trị đã thông qua các chiến lược để xây dựng quân đội "tinh gọn, mạnh, đáp ứng với các kiểu chiến tranh hiện đại".
Ông Vũ Tiến Lộc cho rằng, tăng trưởng kinh tế đang bị đe doạ trong bối cảnh thương mại giảm, toàn cầu suy thoái và tác động từ thương chiến Mỹ - Trung.
Tìm động lực để tăng hơn nữa chất lượng tăng trưởng, giải pháp để Việt Nam không kẹt ở thế giữa trong chiến tranh thương mại Mỹ - Trung... sẽ được các đại biểu góp ý, thảo luận.
Ba năm qua Chính phủ trình Quốc hội tỷ lệ nhập siêu 3%, nhưng kết quả thực tế là xuất siêu.
Tốc độ tăng GDP quý III đạt 7,31% giúp Việt Nam có tăng trưởng 9 tháng mạnh nhất 9 năm qua.
Tăng trưởng GDP 9 tháng đạt 6,98%, mức cao nhất trong 9 năm và lạm phát 2,5%, thấp nhất 3 năm qua.
Tăng trưởng GDP có thể giảm tốc theo Mỹ, Trung Quốc nhưng nhìn tổng thể, chuyên gia HSBC cho rằng, Việt Nam vẫn đạt lợi ích ròng từ chiến tranh thương mại.
Tăng trưởng GDP 9 tháng cao kỷ lục nhờ sự đi lên của công nghiệp chế biến, chế tạo và các ngành dịch vụ thị trường.
Gia đình bạn giống như một quốc gia thu nhỏ, tổng thu nhập của các thành viên chính là GDP của gia đình.
GDP tăng 25,4% sau đánh giá lại khiến giới chuyên gia lo ngại dư địa chi tiêu, vay nợ sẽ nới rộng trong khi nguồn thu không đổi.
Ông Nguyễn Bích Lâm khẳng định, việc tính lại GDP để có bức tranh thực nền kinh tế, không nhằm tăng GDP, giảm trần nợ công.
Tổng cục Thống kê cho biết dịch tả lợn châu Phi có thể khiến ngành nông nghiệp không đạt mục tiêu, nhưng sẽ được bù lại nhờ tăng trưởng công nghiệp và dịch vụ.
Tăng trưởng kinh tế nửa đầu năm 2019 thấp hơn cùng kỳ năm 2018 nhưng cao hơn giai đoạn 2011 - 2017.
Các nước Đông Nam Á đang ở nhóm đầu tư kém về hạ tầng và cần nâng mức chi tiêu, theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).