Chỉ số PMI tháng 6 trên ngưỡng 50 nhưng IHS Markit cho rằng, các yếu tố nền tảng của sản xuất vẫn còn khó khăn và GDP năm nay có thể chỉ tăng khoảng 1%.
GDP quý II tăng thấp nhất lịch sử thống kê có thể không phải con số tiêu cực nhất và nửa cuối năm vẫn chưa hết khó khăn.
Lãnh đạo Chính phủ nhấn mạnh mục tiêu phải có tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn nền kinh tế song không được lơ là với lạm phát.
Mức tăng trưởng GDP nửa đầu năm 2020 chỉ đạt 1,81% được cơ quan thống kê thừa nhận là thách thức cho mục tiêu tăng trưởng cả năm 6,8%.
Không còn nặng nề với mục tiêu GDP nhưng Trung Quốc vẫn có hàng loạt áp lực kinh tế nội tại lẫn bên ngoài.
Trung Quốc thực hiện động thái hiếm hoi khi không đặt mục tiêu GDP trong năm nay sau khi Covid-19 tàn phá nền kinh tế thứ hai thế giới.
Chính phủ đánh giá, việc EVFTA mở ra cơ hội tiếp cận thị trường EU chiếm 22% GDP toàn cầu sẽ giúp phục hồi kinh tế trong dịch bệnh.
Vì Covid-19, Chính phủ đề xuất điều chỉnh mục tiêu GDP năm 2020 còn 4,5% thay vì 6,8% như mục tiêu Quốc hội giao ban đầu.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các bộ, ngành có kịch bản để tăng trưởng GDP năm nay cao hơn mức IMF dự báo 2,7%.
Khi hàng loạt lĩnh vực đóng băng, chính sách giảm sốc của Chính phủ chưa đi vào cuộc sống, bức tranh kinh tế dự báo "tối" hơn nhiều quý I.
Mục tiêu của Chính phủ lúc này, theo TS Vũ Thành Tự Anh, là bảo toàn lực lượng gồm sự sống người dân và sức khoẻ doanh nghiệp để nhanh hồi phục sau dịch.
Vì Covid-19, Hà Nội giảm chỉ tiêu tăng trưởng nhưng vẫn tăng chi cho hỗ trợ doanh nghiệp, đối tượng chính sách.
Trung Quốc liên hệ sâu sắc với mạng lưới kinh doanh toàn cầu nên dịch Covid-19 tại đây vẫn ảnh hưởng đến 5 triệu doanh nghiệp khắp thế giới.
Các kịch bản mới cho thấy tác động của dịch nCoV tới nền kinh tế nhưng Chính phủ sẽ không điều chỉnh các chỉ tiêu kinh tế.
Khối FDI lo tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng ở Việt Nam ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế về dài hạn.
Trong 10 năm, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam luôn cao, lạm phát không ở mức hai con số, còn thặng dư thương mại được nới rộng.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết Việt Nam sẽ duy trì mức tăng trưởng cao hàng năm để năm 2045 vào nhóm nước có thu nhập cao.
Nền kinh tế năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng trên 7%, thấp hơn năm 2018 nhưng cao hơn giai đoạn 10 năm trước đó.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2019 ước tăng 2,73%, theo tính toán của Bộ Tài chính.
Đối thoại với 1.000 doanh nghiệp sáng 23/12, Thủ tướng khuyến khích họ chỉ rõ "bộ, ngành, văn bản nào đã gây phiền hà, cản trở".