Hà NộiMỗi năm hơn 20 triệu mét khối cát được vận chuyển và sử dụng giữa lòng thủ đô, tương đương hàng triệu lượt xe tải "phủ bạt" đi qua các tuyến đường.
Nhằm giảm ô nhiễm không khí, Chủ tịch thành phố Hà Nội yêu cầu rửa đường trở lại ngay trong tuần này, sau gần 3 năm gián đoạn.
Khi Hà Nội lần đầu công bố 12 nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, "khí xả thải từ ôtô, xe máy" là thủ phạm đầu tiên được liệt kê.
Hà NộiMười năm lái taxi, Nguyễn Gia Thắng chưa từng nghĩ có ngày mình suýt chết ở tuổi 37, chỉ sau vài cơn ho.
Sáng 14/12, chất lượng không khí tại Hà Nội tiếp tục ở mức "Rất xấu", chỉ số AQI luôn ở mức trên 200, cùng với đó là sương mù dày đặc.
Chỉ số mức độ an toàn không khí Hà Nội duy trì ở mức "rất xấu" trong nhiều ngày liên tiếp.
Tuần cuối tháng 11, hệ thống đo của Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội cho thấy 6 trên 7 ngày chất lượng không khí thành phố ở mức kém.
Chỉ số không khí (AQI) ở điểm đo Nguyễn Văn Cừ lên tới 344 lúc 5h sáng 12/11, tương đương mức cảnh báo cao nhất.
Tuần từ 11 đến 17/11, thời tiết Hà Nội tiếp tục hanh khô, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm lớn gây hiện tượng nghịch nhiệt, chất lượng không khí vì thế giảm.
Trước tình trạng ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn, cử tri đề nghị Chính phủ có giải pháp xử lý và thông tin kịp thời để chủ động phòng tránh.
Thủ đô sẽ có thêm 33 trạm quan trắc môi trường vào năm sau, cập nhật chỉ số an toàn không khí theo thời gian thực và đưa vào dự báo thời tiết.
Lãnh đạo Chính phủ đề nghị hai thành phố lớn sớm báo cáo việc xử lý vấn đề ô nhiễm không khí, “không để người dân kêu ca mà không đề ra giải pháp hữu hiệu”.
Bên cạnh các trạm của ngành tài nguyên môi trường, một số đơn vị độc lập cũng vận hành hệ thống theo dõi chỉ số an toàn không khí ở thủ đô.
Khí xả thải từ ôtô, xe máy; xây dựng, phá dỡ các công trình; đốt rơm rạ, rác... là 3 trong số 12 nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
Trong tháng 9, nồng độ bụi PM2.5 tăng mạnh so với các tháng trước và cao hơn cùng kỳ những năm từ 2015-2019, lượng mưa cũng thấp nhất 6 năm trở lại đây.
Số liệu về chất lượng không khí thủ đô hiện chủ yếu dựa vào 2 trạm quan trắc cố định tại quận Cầu Giấy và Bắc Từ Liêm.
Nhà chức trách cho rằng hàm lượng bụi siêu nhỏ ở Hà Nội vượt ngưỡng cho phép chỉ mang tính cục bộ và trong một số ngày.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội tăng vọt vào giờ cao điểm với khoảng 70% bụi mịn do ôtô, xe máy thải ra.