Đất vùng ven khi thị trường sốt thì bán rất dễ nhưng khi đảo chiều thì có giảm giá sâu cũng chưa chắc có người mua.
Muốn dò đáy bất động sản thật chuẩn, ngoài việc tốn tiền ăn uống, đi lại còn sẵn sàng tinh thần bị chửi do 'hỏi nhiều mà không mua'.
Tôi xem tổng cộng ba lô đất, đều không chốt được lô nào vì giá vẫn còn cao.
Nếu không có đòn bẩy từ tài sản thừa kế, tôi cũng không biết làm sao mới mua được nhà thành phố với lương 20-30 triệu đồng.
'Cò' đất thường rao giá cao hơn chủ đất, để đến khi thương lượng, bớt tiền sẽ ra giá người bán mong muốn.
"Cò" đẩy giá khiến người mua thiệt về tiền, người bán thiệt về thời gian vì khó bán được nhà đất sau khi bị nâng giá.
Thấy cò đòi rao bán chênh với giá mong muốn, tôi không đồng ý và tự mình thương lượng với khách.
Đó là mảnh đất ông bà để lại, họ bán nhưng đứt ruột.
Họ hàng tôi đem tiền gửi tiết kiệm sau khi chủ đất kỳ kèo thêm tiền, sau này tiền tiết kiệm không mua lại được lô đất trên.
Mẹ vợ dặn mua nhà của người thân để họ chia tài sản không nên trả giá, nên tôi đã mua căn nhà rộng 110 m2 giá ba tỷ đồng.
Sau khi chốt giá 1,95 tỷ đồng, vài ngày sau người bán kỳ kèo tôi cho thêm 50 triệu để chẵn tiền.
Ví việc mua lúc sốt đất là ngồi trên lưng cọp, bạn tôi nói phải ráng gồng vì nếu bán bây giờ thì chẳng khác nào để cọp ăn thịt.
Miếng đất sắp bán cho người ngoài với giá 2,8 tỷ thì anh trai tôi đề nghị sẽ mua lại, nhưng trả thấp hơn 300 triệu đồng.
Người bán mảnh vườn một tỷ đồng kêu 'lỗ', nhưng thực tế giá giảm rồi vẫn lời 4-5 lần.
Một người bạn của tôi khóc ròng vì đang ôm một lô đât ven thành: cho thuê không được mà bán chẳng ai mua.
Thị trường bất động sản đã bước vào giai đoạn thanh lọc sau những chuyện 'làm ăn cả đời không bằng tiền lời lô đất'.