Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06 do Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng ban.
Thủ tướng yêu cầu các cơ quan xây dựng dự thảo báo cáo kinh tế xã hội trình Đại hội Đảng lần thứ 14 cần đề cập nội dung đảm bảo 3-5% tổng chi ngân sách cho khoa học, công nghệ.
TS Lợi Nguyễn, chủ nhân startup 10 tỷ USD về bán dẫn, cho rằng các đại học cần tăng lượng kiến thức và thực tế trong đào tạo, bởi hiện sinh viên cần thêm 2-3 năm ở doanh nghiệp mới làm được việc.
Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào thiết kế chip đang mở ra cơ hội đột phá cho ngành bán dẫn, song các chuyên gia chỉ ra ba thách thức về băng thông, tiêu thụ năng lượng và khả năng ứng dụng mã nguồn mở.
Những quốc gia đang phát triển như Việt Nam có xu hướng lạc quan về AI, do kỳ vọng công nghệ sẽ tác động tích cực đến cuộc sống.
Chuyên gia Christopher Nguyễn cho rằng Việt Nam đang đứng trước cơ hội phát triển mạnh mẽ về AI, bán dẫn, nhưng cần tìm hướng đi phù hợp để thành người dẫn đầu.
PGS Nguyễn Minh Tân và PGS Đặng Thị Mỹ Dung được trao giải thưởng Kovalevskaia năm 2024 vì có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào thực tiễn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Chính phủ dự kiến dành 10.000 tỷ đồng từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi để phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu các cơ quan nhanh chóng xây dựng, ban hành danh mục và có chương trình quốc gia phát triển công nghệ chiến lược.
Bộ Khoa học và Công nghệ sau hợp nhất có 25 đầu mối, trong đó 22 tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước và 3 đơn vị sự nghiệp công lập.
Thủ tướng giao Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì thực hiện Đề án Phát triển Hệ tri thức Việt số hóa, đồng thời giải thể Ban chỉ đạo đề án được thành lập từ tháng 5/2018.
Nhân tài sẽ không về nước vì thu nhập mà sẵn sàng cống hiến nếu được tin tưởng giao những đề bài lớn, GS Nguyễn Đức Khương, Chủ tịch mạng lưới kết nối trí thức người Việt toàn cầu AVSE Global trả lời phỏng vấn VnExpress.