Bất kỳ loại thanh long nào cũng mang nhiều dưỡng chất có lợi, còn việc lựa chọn tiêu thụ sản phẩm ruột đỏ hay trắng phụ thuộc sở thích, nhu cầu của mỗi người.
Mỗi kg thanh long ruột trắng được thương lái thu mua tại vườn với giá 20.000-25.000 đồng một kg, tăng 40-50% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hiện mỗi kg thanh long ruột đỏ loại 1 nghịch vụ có giá bán tại vườn chỉ 20.000-25.000 đồng một kg, giảm 20-30% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ăn phải thanh long ruột đỏ lên men, cún cưng say nằm vật ra sàn nhà trong bộ cánh màu đỏ.
Dù thanh long trắng của Australia đang vào mùa nhưng thanh long ruột đỏ Việt Nam xuất sang cũng đang tự tin về chất lượng.
Thanh long ruột đỏ trồng theo quy trình VietGap tại huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc cho năng suất 18 tấn một ha.
Dù giá cao nhưng thanh long ruột đỏ Đài Loan mỗi khi được tiểu thương nhập về nước bán đều hết hàng.
Với thời tiết thuận lợi, Điện Biên đã trồng thành công thanh long ruột trắng và ruột đỏ, cung ứng sản lượng 50 - 60 tấn quả mỗi năm.
Loại quả được trồng ở 2 huyện Chí Linh và Kinh Môn với diện tích khoảng 50ha, cung cấp cho thị trường trong nước khoảng 100 tấn một năm.
Hợp tác xã Thần Nông (Kon Tum) hiện trồng đan xen 3ha thanh long ruột đỏ, 3ha sầu riêng, 4 ha bơ sáp xen với ổi Đài Loan.
Thanh long để đông đá, sau đó rã đông sẽ thu được nước ép nguyên chất.
Trồng ngô cho ông Vinh (65 tuổi) thu nhập 50-60 triệu một ha mỗi năm, trong khi thanh long ruột đỏ mang về 600 triệu đồng.
Với 52ha thanh long cho sản lượng hơn 103 tấn mỗi năm, người dân huyện Mai Sơn, Sơn La có thu nhập ổn định và vươn lên làm giàu.
Ngoài quả tươi, người dân Bình Thuận còn sấy khô thanh long, cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước.
Thanh long Chợ Gạo có mẫu mã đẹp, vị thơm ngọt đạt tiêu chuẩn quốc tế có thể xuất khẩu châu Âu với sản lượng khoảng 95.000 tấn mỗi năm.
Khan hiếm hàng nên giá sầu riêng tăng mạnh lên 100.000 đồng một kg.
Sau 5 năm thực hiện mô hình trồng thanh long ruột đỏ an toàn, năng suất toàn huyện đạt 8-10 tấn trên một ha, doanh thu đạt trên 15 tỷ đồng vào năm 2015.
Với tư duy làm nghề mới, người dân huyện Lập Thạch đã phủ xanh những vùng đồi cằn cỗi thành trang trại thanh long sai trĩu quả. Thanh long trở thành cây trồng xóa đói giảm nghèo chủ lực của địa phương, giúp cuộc sống bà con thêm đủ đầy.
Với khả năng chịu hạn hán, phát triển tốt trên những vùng đất cằn cỗi, thanh long ruột đỏ trở thành cây trồng chính, giúp bà con Lập Thạch, Vĩnh Phúc phát triển kinh tế.
Chính phủ Nhật hứa sớm mở cửa thị trường với một số loại trái cây, trong khi phía Việt Nam cũng đưa ra cam kết tương tự với mặt hàng táo tươi của nước này.