Theo nghiên cứu khoảng 60% Gen Z sống dựa vào tiền lương, chi tiêu ít hơn trung bình cho sinh hoạt thiết yếu nhưng vẫn sai lầm tiền bạc.
Một cuộc khảo sát của YouGov cho thấy gần 1/5 người Mỹ xem điện thoại của vợ (chồng) mà không được phép, 73% không hối hận về điều đó.
Sai lầm tài chính phổ biến nhất là chúng ta gần như không ý thức được đã tiêu tiền như thế nào.
Bối rối hay ứng xử không hợp lý khi mắc sai lầm về tiền bạc có thể khiến túi tiền của bạn càng nghiêm trọng hơn.
Bạn sẵn sàng chi tiền cho các dịch vụ đắt tiền vì bạn nhầm lẫn giữa việc trông có vẻ giàu có và sự giàu có thực sự.
Cha mẹ hoang phí hay quá tiết kiệm, ly hôn hoặc không dạy con về tiền đều có thể khiến con có những sai lầm về tiền bạc sau này.
Không tiết kiệm cho nghỉ hưu, mua nhà không hợp lý... là những quyết định có thể ảnh hưởng xấu đến cả cuộc đời bạn.
8 năm sống chung với người trái quan điểm về tiền bạc đã khiến tôi dù làm lương cao, biết đầu tư sớm nhưng vẫn vô sản khi đã ở tuổi 30.
Sống tùy hứng và không đặt ra các mục tiêu tài chính, sống mạo hiểm khi không mua bảo hiểm y tế...
Bạn mua nhà thật lớn để rồi mua nhà xong, bạn không còn khoản tiền nào. Người giàu không thế.
Tôi từng mắc đủ loại sai lầm tài chính, nghiêm trọng có, nhẹ nhàng có. Bài học rút ra là sai lầm hôm qua không phải là bạn của ngày hôm nay. Bạn luôn có thể thay đổi thói quen xấu và sửa chữa sai lầm trong quá khứ.
Không chuẩn bị tiền cho đứa con đầu lòng, không biết tiền của mình đi đâu, tiêu nhiều hơn kiếm được... từng khiến tôi và gia đình rơi vào cảnh sống chật vật.
Khi đã độc lập về tài chính, nhiều người trẻ thường sa vào nhu cầu vật chất không cần thiết, lạm dụng thẻ tín dụng, không lập ngân sách hàng tháng, không đầu tư vào bản thân và cũng chẳng có kế hoạch tiết kiệm cho về hưu.
Dùng tiền tiết kiệm vô tội vạ, chỉ lên kế hoạch tài chính trong ngắn hạn, không mua những bảo hiểm cần thiết... sẽ bất lợi cho người trong độ tuổi này.