HTX nông nghiệp An Phú (Địch Quả, Thanh Sơn, Phú Thọ) gắn vòng truy xuất nguồn gốc cho hơn 350.000 con gà vào dịp Tết Canh Tý.
Từ lợi thế nuôi gà chăn thả, nông dân Sóc Sơn phát triển mô hình gà đồi cho năng suất và thu nhập cao.
Ngoài chăn thả tự do, gà đồi Phú Bình còn ở chuồng đông ấm, hạ mát, dùng thực phẩm chức năng từ thảo dược để thịt ngon sạch, mạnh khỏe.
Gà đồi Phú Bình (Thái Nguyên) nổi tiếng thịt ngon, đẹp mã, giá cao, song đòi hỏi phải chăm sóc kỹ lưỡng phòng bệnh tật.
Sau khoảng 5 tháng chăn thả, gà đồi Lạc Sơn được bán cho thương lái với giá dao động 80.000-100.000 đồng một kg. Với mỗi con gà, người nuôi có thể lãi tối đa 67.000 đồng.
Huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình có địa hình đồi núi rộng, tạo điều kiện thuận lợi để người dân phát triển chăn thả gà đồi. Hiện, Lạc Sơn có khoảng 16.000 con gà đồi được chăn thả theo quy trình sạch, từ khâu con giống tới xuất bán.
Hướng tới lợi ích chăn nuôi lâu dài, chất lượng, các hộ nuôi gà đồi tại Ba Vì, Hà Nội đã liên kết với nhau tạo thành chuỗi khép kín từ con giống tới giết mổ, đóng gói.
Tận dụng địa hình đồi dốc phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của gà đồi, xã Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội từng bước xây dựng chuỗi chăn nuôi gà đồi với sản lượng khoảng 36.000 con mỗi năm.
Được chăn thả tự nhiên kết hợp với quy trình chăm sóc khép kín, giống gà nơi đây cho thịt chắc, thơm, trứng có tỷ lệ lòng đỏ cao.
Mô hình chuỗi liên kết trong chăn nuôi gà giúp bà con huyện Yên Thế chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ, tự phát sang cách tổ chức chăn nuôi tập thể, đạt hiệu quả và năng suất cao hơn.
Từ nhiều năm nay, gà đồi là giống vật nuôi quan trọng giúp người dân Yên Thế thoát nghèo, từng bước tạo lập cuộc sống ổn định.