Ngay lần đầu ăn, tôi đã phải lòng bánh pía.
Lò bánh Triệu Minh Hiệp đã truyền qua 3 đời, lưu giữ cách làm thủ công món bánh pía truyền thống của người Hoa gốc Triều Châu.
Đây là một tỉnh ven biển thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, được mệnh danh là xứ sở chùa vàng, nổi tiếng với món bánh pía.
Đây là tỉnh nằm ở cửa nam sông Hậu, có nền văn hóa xứ Giồng riêng biệt được thể hiện qua mọi mặt của đời sống hàng ngày.
Bánh pía có màu vàng cam, bên trong có lòng đỏ trứng muối, dậy vị thơm nồng sầu riêng, và vị bùi của đậu xanh.
Những chiếc bánh pía Thiên Sa sầu riêng, đậu xanh hay khoai môn... đều trải qua các khâu khử trùng, chế biến và đóng gói kỹ.
Chiếc bánh pía đạt chuẩn cho người thưởng thức cảm nhận sự mềm mịn của lớp vỏ hòa quyện cùng vị bùi của đậu xanh, vị béo ngậy lòng đỏ trứng muối cùng hương thơm đặc trưng của sầu riêng.
Mùi sầu riêng béo ngậy hòa cùng vị trứng muối đậm đà, vị đậu xanh, khoai môn bùi bùi khiến bánh pía Sóc Trăng trở thành đặc sản nổi tiếng mang thương hiệu Việt.
Vỏ xíu páo vàng ươm, nhân bùi béo ngậy, dậy mùi của thịt, tiêu xay. Các vị hòa quyện vào nhau khiến bánh trở thành món quà vặt thú vị của người dân thành Nam.
Vùng đất Chín Rồng không chỉ nổi tiếng bởi những miệt vườn trái cây xum xuê, mà còn hấp dẫn với nhiều món bánh ngon cho bạn làm quà khi có dịp ghé thăm.
Bánh pía thông thường chỉ nặng 200 gram nhưng một doanh nghiệp ở Sóc Trăng vừa sản xuất chiếc bánh nặng đến 306 kg để đăng ký kỷ lục Việt Nam.
Ngoài các loại bánh mứt thưởng thức trong dịp Trung thu, người dân Nam bộ rất thích bánh pía, một loại đặc sản không thể thiếu được sản xuất ở Sóc Trăng.