Nếu người dân Việt Nam chưa thay đổi tư duy để thiết lập thói quan không uống rượu, bia khi lái xe thì chưa nên có 'vùng xanh'.
Nên sớm thiết lập "vùng xanh" đối với việc xử phạt nồng độ cồn để người dân yên tâm ra đường.
Nếu máy báo sai, hoặc ai đó có dính chút cồn mà cũng bị phạt khi lái xe ra đường thì thật sự không công bằng cho họ.
Thay vì bàn về "vùng xanh", cần tăng thêm hình phạt với những người vẫn cố ý lái xe khi không thể kiểm soát hành vi do rượu, bia.
Luật sinh ra với mục đích xử phạt tài xế say xỉn, đảm bảo an toàn giao thông, chứ không phải thang đo sinh học nồng độ cồn.
Tôi suýt phải nộp tiền phạt oan khi sau ba ngày uống rượu mà kiểm tra nồng độ cồn vẫn lên.
Ngày càng nhiều loại biển cấm đỗ ôtô không phải của cơ quan chức năng xuất hiện từ trong ngõ ra ngoài đường.
Sai số có thể xảy ra với bất cứ thiết bị hay cuộc kiểm tra nào, tôi nghĩ với việc kiểm tra nồng đồ cồn cũng vậy.
Để tránh gây ra những rắc rối không đáng có và quá cứng nhắc, theo tôi nên có một giới hạn nồng độ cồn không bị phạt.
Ngoài giữ khoảng cách an toàn, lái xe nên trang bị kỹ năng ứng phó với những xe đột ngột dừng giữa đường vì bất cứ lý do gì.
Dù đã không uống rượu, bia từ Tết, tôi vẫn bị máy đo nồng độ cồn của cảnh sát báo là có nồng độ cồn trong hơi thở.
Giữa đường hay giữa ngã tư, một chiếc ôtô cứ thế dừng lại khiến người đi sau bị bất ngờ.
Nam chính và nữ chính tâm sự say sưa trong quán rượu, rồi cả hai ngồi ghế sau ô tô, một tài xế khác lái.
365 ngày, không phải sáng mùng một Tết mà chiều ngày ba mười mới là thời khắc hiếm hoi những con đường Hà Nội vắng xe.
Do không hiểu rõ luật, thay vì lỗi chỉ bị phạt 200.000-400.000 đồng, CSGT nói với tôi mức phạt 7 triệu đồng cho lỗi quên bằng lái xe.
Nếu không có 'dịch vụ' việc đăng kiểm để xác nhận chiếc xe vận hành có an toàn hay không trở nên rất mơ hồ.
Tại trung tâm đăng kiểm chỉ với 200.000 đồng, người ta có thể mua được cả một buổi chiều.
Đã xã hội hoá việc đăng kiểm tại sao không ủng hộ các hãng xe tự kiểm định xe, đây có thể là một cuộc cải cách đăng kiểm hiệu quả.
Nếu thêm biển báo, người đi đường sẽ dễ tuân thủ giao thông hơn, đồng thời giảm bớt công việc của cảnh sát giao thông.
Hà NộiĐồng hồ báo 250.000 đồng tương đương 10,483 lít xăng trong khi bình xăng của xe SH 150 chỉ có thể chứa tới 7,7 lít xăng.
Nam thanh niên đi xe máy kéo theo bó thép dài trên phố trong sự sợ hãi của những người đi đường.
Tôi có khả năng mua xe hơi, nhưng nuôi xe mới là vấn đề khiến tôi phải suy nghĩ cân nhắc.
Nháy đèn để cướp đường hay gây chói mắt ảnh hưởng đến lái xe khác là những hành vi vô văn hóa.
Việc sử dụng đèn pha ôtô không đúng cách dù là cố ý hay vô ý cũng có thể gây tai nạn chết người.
Tại Việt Nam, để có thể thay thế xe xăng, xe điện cần hội tụ hai yếu tố gồm giá mua và mức độ tiện lợi khi sử dụng.
Nếu muốn vượt đèn đỏ để tiết kiệm thời gian, để đi nhanh hơn, thì đáng ra việc nên làm là khi đường thông thoáng, cần phải tăng tốc.
Khi tài xế quên đóng nắp bình xăng, hơi xăng có thể thoát ra ngoài, và nếu gặp tia lửa như tàn thuốc thì hậu quả là không nhỏ.
Tôi rất ngạc nhiên gần 80% người đồng tình với việc chặn đầu "thi gan" với xe đi ngược chiều.
Quốc lộ, đoạn đường có vạch kẻ đứt, muốn mượn chút đường để vượt qua xe đi chậm cùng chiều thì bị xe đi đúng chiều còi đèn dọa nạt.