TP HCM muốn tạo tín chỉ carbon giao thông
TP HCM nghiên cứu khả năng tạo tín chỉ carbon từ việc giảm phát thải trong giao thông, nhờ chuyển đổi sang xe điện và phương tiện công cộng.
TP HCM nghiên cứu khả năng tạo tín chỉ carbon từ việc giảm phát thải trong giao thông, nhờ chuyển đổi sang xe điện và phương tiện công cộng.
Lần đầu tiên môi trường được xem như hành động cấp bách trong quy hoạch Thủ đô, cùng với việc 'cấy gene' từ khóa xanh, bền vững.
Đại diện Chương trình phát triển Liên hợp quốc đưa ra bốn khuyến nghị giúp Việt Nam đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh.
Thiếu chính sách ưu đãi, đầu tư mang tính đột phá nên chưa tạo được môi trường thuận lợi để huy động, thu hút nguồn lực cho tăng trưởng xanh, theo Thủ tướng.
Từ ngày 1/1/2025, cá nhân, hộ gia đình phải phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành 3 nhóm trước khi chuyển giao cho đơn vị thu gom, vận chuyển, theo Luật Bảo vệ môi trường 2020.
Bộ Kế hoạch & Đầu tư kiến nghị chọn dự án hoặc doanh nghiệp xanh để áp dụng cơ chế ưu đãi đặc thù, trong khi chờ hệ thống quy chuẩn xanh quốc gia.
Trung Quốc mạnh tay triển khai giao dịch phát thải, doanh nghiệp không kiểm định carbon bị đưa vào danh sách đen và chịu phạt nặng.
Bộ Tài chính đề xuất miễn thuế thu nhập với chuyển nhượng tín chỉ carbon lần đầu cho cá nhân và doanh nghiệp.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường cho biết sẽ cùng với đơn vị liên quan kiểm đếm, cấp tín chỉ carbon cho ngành trồng dâu nuôi tằm.
Một thỏa thuận vừa được thông qua tại COP29, cam kết hỗ trợ 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo và dễ bị tổn thương ứng phó biến đổi khí hậu.
Từ nay đến 2030, Việt Nam cần đầu tư 9 tỷ USD để đáp ứng nguồn điện và 2,2 tỷ USD thiết lập mạng lưới trạm sạc cho các loại xe.
Thiếu quy định rõ ràng khiến thị trường tín chỉ carbon ở Việt Nam chưa hình thành, song nếu kéo dài có thể mất cơ hội bắt kịp thế giới, theo chuyên gia.
COP 29 vừa đạt thành tựu lớn khi hơn 50 chính phủ đã ký tuyên bố đưa ngành du lịch vào chương trình hành động về biến đổi khí hậu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cam kết Việt Nam sẽ phấn đấu thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 trước 2050.
Nhằm giảm dùng phân bón, Đan Mạch sẽ chuyển đổi 15% diện tích đất nông nghiệp thành rừng và các môi trường sống tự nhiên.
20 nền kinh tế lớn đạt được sự đồng thuận về tài chính khí hậu dù thỏa thuận này được đánh giá là "mong manh".
Để đáp ứng nhu cầu điện trong nước, chính phủ Mỹ đưa ra kế hoạch bổ sung cơ sở hạ tầng và nhân lực nhằm tăng công suất điện hạt nhân.
100 quốc gia đã cam kết Net Zero, trong đó Phần Lan đặt mục tiêu về đích sớm nhất vào 2035, theo thống kê của Climate Watch.
Ông Trump có quan điểm nhất quán rằng biến đổi khí hậu là "trò lừa" và nghĩ rằng Trái Đất đang nguội, điện tái tạo quá đắt để các nhà máy Mỹ sử dụng.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nói luôn khuyến khích nhà băng cấp tín dụng xanh nhưng phân khúc này còn nhiều vướng mắc khi thiếu hướng dẫn về phân loại danh mục xanh.