Nhiều phụ huynh kỳ vọng con đạt toàn điểm 9-10, vô địch các cuộc thi từ tiểu học nhưng điểm số không phải câu chuyện của bậc học này, theo Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
Cấm giáo viên dạy thêm học sinh chính khóa giúp giảm tiêu cực khi xét tuyển bằng học bạ, theo Chủ nhiệm Ủy ban Công tác đại biểu của Quốc hội.
Các đại học trọng điểm như Bách khoa Hà Nội, Giao thông vận tải, Công nghệ Bưu chính Viễn thông... được chọn dựa trên uy tín, có ngành gắn với nhu cầu đất nước, theo Bộ Giáo dục.
Thu Nga chi 1,3 triệu đồng đăng ký và đầu tư thời gian ôn tập hai kỳ thi đánh giá năng lực, để thêm cơ hội vào ngành Sư phạm Ngữ văn hoặc Luật, khi điểm chuẩn thi tốt nghiệp mấy năm qua đều cao.
Đọc tin tất cả học sinh được miễn học phí từ năm học tới, chị Lê Thị Tĩnh, 40 tuổi, khấp khởi mừng vì chi phí nuôi bốn con sẽ "nhẹ đi một chút".
Sách giáo khoa Toán không dùng ký hiệu "tương đương" và "suy ra", khiến Đăng Quang thấy lạ lẫm, lo nếu quen tay sẽ bị trừ điểm trong bài thi vào lớp 10.
Thầy có dạy mà học sinh chỉ biết chép thì cũng chưa thể tự tin nắm vững môn học, nên thay vì đòi thầy dạy nhiều, các em cần chủ động tự học, theo Vụ trưởng Nguyễn Xuân Thành.
Sau hai tiếng cố đăng ký thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội, Nguyễn Phương Thảo vẫn chưa thành công, có thể không còn cơ hội.
Nhiều địa phương nói khó chi thêm tiền để dạy thêm trong trường như đề nghị của Bộ Giáo dục, nên kêu gọi trường học tự xoay xở.
Là mẹ đơn thân, công việc luôn phải chạy đi chạy lại, chị Thúy tuần qua đau đầu tìm cách đón con lúc 16h30, vì cô giáo đóng lớp học sau giờ.
Được dạy thêm nhưng phải miễn phí, một số trường vận động giáo viên không nhận thù lao khi ôn tập cho học sinh cuối cấp, trong lúc đợi hướng dẫn.
Khi phụ huynh còn nặng nề thành tích, chưa yên tâm vì con không đi học thêm thì dạy thêm vẫn tồn tại tiêu cực, theo Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng.
Nhiều giáo viên loay hoay tìm cách đăng ký kinh doanh tại nhà hoặc "đầu quân" cho các trung tâm dạy thêm, một tuần trước khi Thông tư 29 của Bộ Giáo dục có hiệu lực.
Phó chủ tịch Quốc hội cho rằng cần điều động giáo viên luân phiên đi vùng khó khăn và ngược lại, buộc chấp hành, tránh chuyện "cô giáo cắm bản 10-20 năm" không được về.
Trưởng ban Công tác đại biểu Quốc hội cho rằng cần quy định kể cả học sinh "tự nguyện" học thêm cũng không được thu tiền, tránh triệt để hành vi ép buộc trá hình.
Quy định quản lý dạy thêm, học thêm mới giúp việc này diễn ra minh bạch, bảo vệ sự tôn nghiêm của thầy cô và ngành giáo dục, theo Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng.
Biết tin trường và thầy cô dừng dạy thêm ngay sau Tết, Quốc Huy nói bất ngờ, rồi sốc vì "tự học" không tốt mà kỳ thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học chỉ còn 4 tháng nữa.
Có thể dạy thêm nhưng không được thu tiền học sinh, nhiều giáo viên đóng cửa lớp để nghe ngóng; các trường cũng dừng, chờ cấp trên hướng dẫn.
Cả thầy và trò đều bất lợi nếu trường không được thu tiền dạy thêm, bởi với 3.500-6.000 đồng một tiết, học sinh được học với chi phí rẻ, còn trường và giáo viên có thêm nguồn thu, theo nhiều hiệu trưởng.
Đại học Y Hà Nội cho rằng thành tích đào tạo và nghiên cứu giúp trường "đạt thứ hạng tốt" trên bảng xếp hạng của THE, dù lần đầu tham gia, là động lực để nâng cao chất lượng.
Hà NộiHai ngày trước kỳ nghỉ Tết Ất Tỵ, nhiều giáo viên vẫn chưa biết có nhận được tiền thưởng theo Nghị định 73 hay không, trong khi hạn chi là trước 31/1.
Các trường THCS vẫn có thể đánh giá trực tiếp học sinh khi xét tuyển vào lớp 6, thông qua hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành..., theo Bộ Giáo dục.
Chỉ xét tuyển lớp 6, kể cả với trường chất lượng cao, có thể tạo ra cuộc đua "làm đẹp" học bạ và giải thưởng, gây bất bình đẳng, theo nhiều lãnh đạo Sở Giáo dục.
Siết dạy thêm nhằm khắc phục việc học sinh ken đặc lịch học từ sáng đến khuya, không có thời gian nghỉ ngơi, tự học, thẩm thấu, vận dụng kiến thức, theo Bộ Giáo dục.
Đèo con đi 10 cây số đến trung tâm ôn luyện hơn một năm qua, chị Huệ sốc khi hay tin Bộ Giáo dục cấm thi tuyển lớp 6, nói khó xoay xở nếu các trường xét học bạ và giải thưởng.
Thu nhập từ dạy thêm của cô Ngân khoảng 40-50 triệu đồng mỗi tháng, nhưng nếu không được thu tiền học sinh chính khóa, mức này giảm 80%, khiến cô thấy hụt hẫng.
Người Việt ngày càng quan tâm học tiếng Anh nhưng kết quả chưa như kỳ vọng, và có thể phải mất nhiều thập kỷ để môn này trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học.
Ngày vào lớp 10, Thanh Bình chọn bừa môn Địa, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Sinh và Tin học cho "nhẹ", không ngờ giờ phải dựa vào để chọn môn thi tốt nghiệp và xét tuyển đại học.
Biển chỉ dẫn bằng tiếng Anh của metro Bến Thành - Suối Tiên gây tranh luận về cách dùng 'to' hay 'for', ngay cả giữa các chuyên gia ngôn ngữ trong và ngoài nước.