Khi căng thẳng, tín hiệu từ hệ thần kinh ruột bị rối loạn, khiến dạ dày co bóp bất thường, kích thích tiết nhiều axit, tăng nguy cơ trào ngược, loét dạ dày.
Xin hỏi bác sĩ, tỏi có gây trào ngược dạ dày, đau dạ dày và đầy hơi. Nên ăn bao nhiêu tỏi mỗi ngày là tốt cho sức khỏe? (Mai, 27 tuổi, Hà Nội).
Bác sĩ lý giải cơ chế gây ho khi trào ngược dạ dày thực quản, biến chứng nguy hiểm khi mắc bệnh và cách đề phòng tái phát.
Súc miệng bằng nước muối, uống nước ấm với mật ong, ngậm kẹo gừng, tắm nước nóng… có thể giảm viêm nhiễm, làm loãng chất nhầy, giảm ho.
Kê cao gối khi nằm, không mặc đồ bó sát, nhai kẹo cao su… giúp ngủ ngon hơn khi trào ngược dạ dày thực quản.
Khảo sát mới cho thấy nhiều nhân viên văn phòng Trung Quốc bị thiếu ngủ, mắc bệnh dạ dày, đại tràng, trào ngược do áp lực công việc.
Hạn chế chất béo, đồ ngọt; ăn chậm, nhai kỹ; không ăn quá no... là những mẹo ăn uống đơn giản giúp hạn chế triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản.
Bác sĩ cho biết đo pH thực quản 24 giờ là tiêu chuẩn "vàng" để phát hiện và chẩn đoán đúng nguyên nhân trào ngược dạ dày thực quản, giúp điều trị thành công.
Đau vai, đau lưng hay trào ngược dạ dày... đều là những triệu chứng khiến giấc ngủ không dễ chịu như bình thường, nhưng đều có mẹo để giải quyết.
MỹNghiên cứu mới cho thấy sau khi khỏi Covid, nhiều người bị mắc các chứng bệnh tiêu hóa như trào ngược dạ dày thực quản, buồn nôn, táo bón.
Hạn chế ăn thực phẩm giàu chất béo, giảm cân, ngừng hút thuốc lá… giúp giảm nguy cơ tái phát trào ngược dạ dày thực quản.
Ăn đồ mặn, muối chua, nhiều dầu mỡ; sử dụng đồ uống chứa cồn và nước ngọt có ga... có thể khiến bệnh viêm loét dạ dày tiến triển nặng.
Chảy nước mũi sau, viêm răng, ung thư đầu cổ, trào ngược axit là những nguyên nhân có thể khiến bạn bị đau một bên cổ họng.
Chứng trào ngược có thể được kiểm soát hiệu quả bằng cách ăn chậm, tránh đồ uống có ga, không ngủ hoặc vận động mạnh sau khi ăn.
Người bị trào ngược dạ dày thực quản có thể giảm lượng carb đơn giản trong chế độ ăn để đẩy nhanh quá trình tiêu hóa, giúp giảm triệu chứng bệnh.
Lối sống không lành mạnh, ăn uống thiếu khoa học, stress… là yếu tố nguy cơ gây viêm ruột, trào ngược axit, hội chứng ruột kích thích ở người 18-35 tuổi.
Vừa ăn vừa làm việc, nằm ngay sau ăn no, thường xuyên uống cafe và trà... là những thói quen dễ gây bệnh tiêu hóa ở dân văn phòng.
Ăn tối muộn và đi ngủ ngay sau ăn dễ mắc các bệnh tiêu hóa như đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu, trào ngược dạ dày thực quản…
Trào ngược axit, viêm xoang, dị ứng, hay hen suyễn là những nguyên nhân có thể khiến trẻ ho liên tục nhiều tuần liền.
Thực quản bị kích ứng, rối loạn nhu động ruột, uống rượu bia, hút thuốc, ăn quá nhiều… là các nguyên nhân phổ biến gây ra ợ nóng.